CÁC ĐL NIU TƠN
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Đại |
Ngày 22/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: CÁC ĐL NIU TƠN thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC
Kiểm tra bài cũ
Câu1.Phát biểu ĐL I Niu Tơn? Quán tính là gì?
Câu2.Phát biểu và viết hệ thức ĐL II Niu tơn?
Câu 3.Phát biểu ĐL III Niu Tơn? Nêu đặc điểm lực và phản lực?
Một quả bóng bay đến đập vào tường. Bóng bị bật trở lại, còn tường thì vẫn đứng yên. Như vậy có trái với định luật III Niu-tơn không ? Giải thích.
Trả Lời
Khi bóng đập vào tường,bóng tác dụng vào tường một lực,tường tác dụng trở lại bóng một phản lực(cùng độ lớn với lực của quả bóng).Vì khối lượng của quả bóng khá nhỏ nên phản lực của tường gây cho nó gia tốc lớn,làm bóng bật ngược trở lại.Còn khối lượng của tường rất lớn nên gia tốc của tường nhỏ đến mức ta không thể quan sát được CĐ của tường.Vậy hiện tượng này phù hợp với ĐLII và ĐLIII Niu tơn.
Tiết TC10: LUYỆN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ
BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN
Tiết TC10: LUYỆN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ
BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN
I.Kiến thức ghi nhớ:
1.ĐL I Niu tơn:
2.ĐL II Niu tơn:
F:Lực tác dụng (N)
m:KL vật (kg)
a: gia tốc (m/s2)
3.ĐL III Niu tơn:
Tiết TC10: LUYỆN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ
BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN
Trong trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng thì:
II:Bài Tập:
Câu hỏi thảo luận các tổ:
Tổ 1:Một vật đang đứng yên.Ta có thể kết luận rằng vật không chịu tác dụng của lực nào được không?
Tổ 2:Một lực không đổi tác dụng vào vật có khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng từ 2m/s đến 8m/s trong 3s.Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu?
A.15N. B.10N. C.1,0N. D.5,0N.
Tổ 3:Một vật đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.Tại sao ta có thể khẳng định rằng bàn đã tác dụng một lực lên nó?
Tổ 4:Một vật có khối lượng 6kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2m/s2.Lực gây ra gia tốc là bao nhiêu?So sánh độ lớn của lực này với trọng lượng của vật.Lấy g =10m/s2.
A.12N, nhỏ hơn. B.1,2N,nhỏ hơn.
C.120N,lớn hơn. D.0,12N,lớn hơn.
Tổ 1:Một vật đang đứng yên.Ta có thể kết luận rằng vật không chịu tác dụng của lực nào được không?
Trả Lời:
Không.Vật có thể chịu nhiều lực tác dụng ,nhưng các lực này là các lực cân bằng.
Tổ 2:Một lực không đổi tác dụng vào vật có khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng từ 2m/s đến 8m/s trong 3s.Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu?
A.15N. B.10N. C.1,0N. D.5,0N.
HD: Chọn B
Ta có:a = (v-v0) /t = 2m/s2
Nên :F= ma = 10N (Đ/A: B )
Tổ 3:Một vật đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.Tại sao ta có thể khẳng định rằng bàn đã tác dụng một lực lên nó?
Trả Lời:
Bàn tác dụng lên vật một phản lực cân bằng với trọng lực của vật,nên vật đứng yên.
Tổ 4:Một vật có khối lượng 6kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2m/s2.Lực gây ra gia tốc là bao nhiêu?So sánh độ lớn của lực này với trọng lượng của vật.Lấy g =10m/s2.
A.12N, nhỏ hơn. B.1,2N,nhỏhơn.
C.120N,lớn hơn. D.0,12N,lớnhơn.
HD: Chọn A
ĐLII Niutơn: F = ma =6.2= 12N
Trọng lượng của vật: P = mg =60N (Đ/A:A)
Bài toán: Lực F truyền cho vật khối lượng m1với gia tốc 2m/s2,truyền cho vật khối lượng m2 với gia tốc 6m/s2.Hỏi lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m= m1+m2 một gia tốc bao nhiêu?
HD:
Theo ĐLII Niu tơn:F =m1a1 suy ra m1=F/a1
Tương tự: m2=F/a2
Ta có:m =m1+m2 Nên:F/a =F/a1 +F/a2
Suy ra: 1/a =1/a1+1/a2
Vậy: a =a1.a2/(a1+a2) =2.6/(2+6) =1,5m/s2
III.Vận dụng,hướng dẫn về nhà:
1.BTVN:Một quả bóng có KL m =0,2kg bay với vận tốc v0 =25m/s đến đập vuông góc vào một bức tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 54km/h.thời gian va chạm là 0,05s.Tính lực do tường tác dụng lên bóng.
2.Về nhà xem trước bài: Lực Ma Sát
CHÀO TẠM BIỆT HẸN GẶP LẠI
CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH ĐÃ CHÚ Ý NGHE GIẢNG
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ THAM DỰ GIỜ GIẢNG
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC
Kiểm tra bài cũ
Câu1.Phát biểu ĐL I Niu Tơn? Quán tính là gì?
Câu2.Phát biểu và viết hệ thức ĐL II Niu tơn?
Câu 3.Phát biểu ĐL III Niu Tơn? Nêu đặc điểm lực và phản lực?
Một quả bóng bay đến đập vào tường. Bóng bị bật trở lại, còn tường thì vẫn đứng yên. Như vậy có trái với định luật III Niu-tơn không ? Giải thích.
Trả Lời
Khi bóng đập vào tường,bóng tác dụng vào tường một lực,tường tác dụng trở lại bóng một phản lực(cùng độ lớn với lực của quả bóng).Vì khối lượng của quả bóng khá nhỏ nên phản lực của tường gây cho nó gia tốc lớn,làm bóng bật ngược trở lại.Còn khối lượng của tường rất lớn nên gia tốc của tường nhỏ đến mức ta không thể quan sát được CĐ của tường.Vậy hiện tượng này phù hợp với ĐLII và ĐLIII Niu tơn.
Tiết TC10: LUYỆN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ
BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN
Tiết TC10: LUYỆN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ
BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN
I.Kiến thức ghi nhớ:
1.ĐL I Niu tơn:
2.ĐL II Niu tơn:
F:Lực tác dụng (N)
m:KL vật (kg)
a: gia tốc (m/s2)
3.ĐL III Niu tơn:
Tiết TC10: LUYỆN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ
BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN
Trong trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng thì:
II:Bài Tập:
Câu hỏi thảo luận các tổ:
Tổ 1:Một vật đang đứng yên.Ta có thể kết luận rằng vật không chịu tác dụng của lực nào được không?
Tổ 2:Một lực không đổi tác dụng vào vật có khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng từ 2m/s đến 8m/s trong 3s.Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu?
A.15N. B.10N. C.1,0N. D.5,0N.
Tổ 3:Một vật đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.Tại sao ta có thể khẳng định rằng bàn đã tác dụng một lực lên nó?
Tổ 4:Một vật có khối lượng 6kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2m/s2.Lực gây ra gia tốc là bao nhiêu?So sánh độ lớn của lực này với trọng lượng của vật.Lấy g =10m/s2.
A.12N, nhỏ hơn. B.1,2N,nhỏ hơn.
C.120N,lớn hơn. D.0,12N,lớn hơn.
Tổ 1:Một vật đang đứng yên.Ta có thể kết luận rằng vật không chịu tác dụng của lực nào được không?
Trả Lời:
Không.Vật có thể chịu nhiều lực tác dụng ,nhưng các lực này là các lực cân bằng.
Tổ 2:Một lực không đổi tác dụng vào vật có khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng từ 2m/s đến 8m/s trong 3s.Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu?
A.15N. B.10N. C.1,0N. D.5,0N.
HD: Chọn B
Ta có:a = (v-v0) /t = 2m/s2
Nên :F= ma = 10N (Đ/A: B )
Tổ 3:Một vật đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.Tại sao ta có thể khẳng định rằng bàn đã tác dụng một lực lên nó?
Trả Lời:
Bàn tác dụng lên vật một phản lực cân bằng với trọng lực của vật,nên vật đứng yên.
Tổ 4:Một vật có khối lượng 6kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2m/s2.Lực gây ra gia tốc là bao nhiêu?So sánh độ lớn của lực này với trọng lượng của vật.Lấy g =10m/s2.
A.12N, nhỏ hơn. B.1,2N,nhỏhơn.
C.120N,lớn hơn. D.0,12N,lớnhơn.
HD: Chọn A
ĐLII Niutơn: F = ma =6.2= 12N
Trọng lượng của vật: P = mg =60N (Đ/A:A)
Bài toán: Lực F truyền cho vật khối lượng m1với gia tốc 2m/s2,truyền cho vật khối lượng m2 với gia tốc 6m/s2.Hỏi lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m= m1+m2 một gia tốc bao nhiêu?
HD:
Theo ĐLII Niu tơn:F =m1a1 suy ra m1=F/a1
Tương tự: m2=F/a2
Ta có:m =m1+m2 Nên:F/a =F/a1 +F/a2
Suy ra: 1/a =1/a1+1/a2
Vậy: a =a1.a2/(a1+a2) =2.6/(2+6) =1,5m/s2
III.Vận dụng,hướng dẫn về nhà:
1.BTVN:Một quả bóng có KL m =0,2kg bay với vận tốc v0 =25m/s đến đập vuông góc vào một bức tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 54km/h.thời gian va chạm là 0,05s.Tính lực do tường tác dụng lên bóng.
2.Về nhà xem trước bài: Lực Ma Sát
CHÀO TẠM BIỆT HẸN GẶP LẠI
CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH ĐÃ CHÚ Ý NGHE GIẢNG
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ THAM DỰ GIỜ GIẢNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Đại
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)