Các di sản thế giới ở Việt Nam
Chia sẻ bởi Silent Summer |
Ngày 21/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Các di sản thế giới ở Việt Nam thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP THỰC HÀNH
CÁC DI SẢN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
UNIVERSITY OF LANGUAGES AND INTERNATIONAL STUDIES - VNU
KHOA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG
PHÂN KHOA NGÔN NGỮ Ả RẬP
Di sản thế giới là gì?
Các di sản thế giới được UNESCO công nhận ở Việt Nam
Một số di sản tiêu biểu
DI SẢN THẾ GIỚI LÀ GÌ?
Di sản thế giới: là di chỉ hay di tích của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố... do các nước có tham gia Công ước di sản thế giới đề cử cho Chương trình quốc tế Di sản thế giới, được công nhận và quản lý bởi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO).
Gồm 3 loại:
Di sản thiên nhiên
Di sản văn hóa
Di sản hỗn hợp
CÁC DI SẢN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM
Tới nay, Việt Nam đã có 17 Di sản Thế giới được UNESCO công nhận:
Di sản thiên nhiên:
Vịnh Hạ Long (1994: Di sản thiên nhiên thế giới; 2000: Di sản địa chất thế giới)
Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng (2003)
CÁC DI SẢN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM
Tới nay, Việt Nam đã có 17 Di sản Thế giới được UNESCO công nhận:
Di sản văn hóa vật thể:
Quần thể di tích cố đô Huế (1993)
Phố cổ Hội An (1999)
Thánh địa Mỹ Sơn (1999)
Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long (2010)
Thành nhà Hồ (2011)
CÁC DI SẢN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM
Tới nay, Việt Nam đã có 17 Di sản Thế giới được UNESCO công nhận:
Di sản văn hóa phi vật thể:
Dân ca quan họ Bắc Giang và Bắc Ninh: Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại đại diện của nhân loại (2009)
Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên: Kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại (2005)
Nhã nhạc cung đình Huế: Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại (2003)
Hát xoan: Di sản văn hóa kiệt tác truyền khẩu phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp (24/11/2011)
Tới nay, Việt Nam đã có 17 Di sản Thế giới được UNESCO công nhận:
Hội Gióng ở Phù Đổng và đền Sóc: Di sản phi vật thể đại diện của nhân loại (2010)
Ca trù: Kiệt tác truyền khẩu phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp (1/10/2009)
CÁC DI SẢN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM
Tới nay, Việt Nam đã có 17 Di sản Thế giới được UNESCO công nhận:
Các loại di sản khác:
Cao nguyên đá Đồng Văn: Gia nhập Công viên địa chất toàn cầu (2010)
Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm: Di sản tư liệu ký ức thế giới (2012)
Mộc bản triều Nguyễn: Di sản tư liệu thế giới (2009)
82 Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long: Di sản tư liệu thế giới (2010)
MỘT SỐ DI SẢN TIÊU BIỂU
CA TRÙ
THÀNH NHÀ HỒ
THÀNH NHÀ HỒ
Là Di sản văn hóa của nhân loại, được công nhận vào tháng 6/2011 tại Paris, Pháp
Tên gọi: Thành Tây Đô, Thành Tây Giai, Thành An Tôn,.. Ngày nay dân gian thường quen gọi là Thành Nhà Hồ
Là kinh đô của nước Đại Việt – vương triều Trần (1389 - 1400) và kinh đô của nước Đại Ngu – vương triều Hồ (1400 - 1407).
Do Hồ Quý Ly cho xây dựng năm Đinh Sửu 1397; nay thuộc xã Vĩnh Tiến và Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa.
Địa điểm xây thành được chọn lựa trên một vùng đất bằng phẳng nằm giữa hai con sông lớn là sông Mã và sông Bưởi, vị trí này còn được bao bọc bởi tứ phía núi non hiểm trở thuận lợi cho việc phòng thủ.
Thành gồm có: Thành nội, La thành, Đàn tế trên khu đất rộng tới 155,6ha nay thuộc huyện Vĩnh Lộc.
THÀNH NHÀ HỒ
Quy hoạch tổng thể thành nhà Hồ
Thành được ghép bằng các khối đá lớn khổng lồ hình chữ nhật chồng khít lên nhau.
Tường thành cao từ 5 - 6m, cao nhất là 10m.
THÀNH NHÀ HỒ
Bốn cổng được ghép đá theo hình vòm mở ra ở chính giữa, riêng cửa Nam có 3 vòm cuốn.
Cổng Đông
Cổng Tây
Cổng Nam
Độc đáo trong nghệ thuật lắp ghép những khối đá khổng lồ, trong khoảng thời gian thi công ngắn nhất, có độ bền vững được xếp vào bậc nhất không chỉ trong nước mà trong khu vực Đông Nam Á.
THÀNH NHÀ HỒ
Kỹ thuật chồng xếp tường thành đá
Qua khai quật đã phát hiện dưới lòng đất khu vực nội thành vẫn còn lưu giữ dấu vết của nhiều công trình quan trọng khác như: Điện Hoàng Nguyên, cung Phù Cực, Tây Thái miếu,... Đàn tế Nam Giao do Hồ Hán Thương lập (1402) phục vụ lễ tế trời đến nay còn khá nguyên vẹn.
THÀNH NHÀ HỒ
Khu đàn tế Nam Giao
Ở khoảng trung tâm tòa thành, hiện còn lại đôi rồng đá, được phát hiện vào năm 1938
CA TRÙ
Là Di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ gấp, được công nhận ngày 1/10/2009 tại Abu Dhabi, các Tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất.
Tên gọi: hát ả đào, hát cửa đình, hát cô đầu,...
Thịnh hành từ thế kỷ 15, từng là một loại ca trong cung đình và được giới quý tộc, học giả yêu thích
Một chầu hát có 3 thành phần chính:
Một nữ ca sĩ ("đào" hay "ca nương") gõ phách lấy nhịp
Một nhạc công nam (kép) chơi đàn đáy phụ họa theo tiếng hát
Người thưởng ngoạn ("quan viên", thường là tác giả bài hát) đánh trống chầu chấm câu và biểu lộ chỗ đắc ý bằng tiếng trống.
CA TRÙ
Thường được biểu diễn tại đình làng, trong dịp hội xuân
CA TRÙ
Nét độc đáo:
Không gian nghệ thuật, nhạc cụ, thể thơ riêng biệt; kỹ thuật hát tinh tế, công phu.
Lời lẽ, ca từ mang tính uyên bác, ít lời nhiều nghĩa, giàu chất thơ, nhiều cảm xúc, trầm ngâm, sâu lắng.
Có nhiều thể loại: trữ tình lãng mạn, sử thi anh hùng, triết lý giáo huấn…
Từ ca trù, thể thơ hát nói ra đời & có vị trí sáng giá trong dòng văn học chữ Nôm.
Những nhạc khí đặc trưng (đàn Đáy, Phách) cũng góp phần đưa ca trù trở thành thể loại nhạc kinh điển của Việt Nam.
CA TRÙ
Ca trù thể hiện một ý thức về bản sắc và sự kế tục trong nghệ thuật biểu diễn, có tính sáng tạo, được chuyển giao từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua các tổ chức giáo phường. Những giáo phường này đã duy trì các cộng đồng có quan hệ mật thiết, tạo nên nét đặc trưng cho ca trù. Mặc dù trải qua nhiều biến động lịch sử, xã hội nhưng ca trù vẫn có một sức sống riêng bởi giá trị nghệ thuật của nó đối với văn hóa Việt Nam.
Những người thực hiện:
Nguyễn Thị An
Phạm Hạnh Dung
Nguyễn Khánh Linh
Lê Thị Huyền Trang
Bùi Anh Tú
Kiều Thị Xuân Quỳnh
CẢM ƠN CÔ & CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI!
CÁC DI SẢN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
UNIVERSITY OF LANGUAGES AND INTERNATIONAL STUDIES - VNU
KHOA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG
PHÂN KHOA NGÔN NGỮ Ả RẬP
Di sản thế giới là gì?
Các di sản thế giới được UNESCO công nhận ở Việt Nam
Một số di sản tiêu biểu
DI SẢN THẾ GIỚI LÀ GÌ?
Di sản thế giới: là di chỉ hay di tích của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố... do các nước có tham gia Công ước di sản thế giới đề cử cho Chương trình quốc tế Di sản thế giới, được công nhận và quản lý bởi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO).
Gồm 3 loại:
Di sản thiên nhiên
Di sản văn hóa
Di sản hỗn hợp
CÁC DI SẢN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM
Tới nay, Việt Nam đã có 17 Di sản Thế giới được UNESCO công nhận:
Di sản thiên nhiên:
Vịnh Hạ Long (1994: Di sản thiên nhiên thế giới; 2000: Di sản địa chất thế giới)
Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng (2003)
CÁC DI SẢN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM
Tới nay, Việt Nam đã có 17 Di sản Thế giới được UNESCO công nhận:
Di sản văn hóa vật thể:
Quần thể di tích cố đô Huế (1993)
Phố cổ Hội An (1999)
Thánh địa Mỹ Sơn (1999)
Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long (2010)
Thành nhà Hồ (2011)
CÁC DI SẢN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM
Tới nay, Việt Nam đã có 17 Di sản Thế giới được UNESCO công nhận:
Di sản văn hóa phi vật thể:
Dân ca quan họ Bắc Giang và Bắc Ninh: Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại đại diện của nhân loại (2009)
Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên: Kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại (2005)
Nhã nhạc cung đình Huế: Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại (2003)
Hát xoan: Di sản văn hóa kiệt tác truyền khẩu phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp (24/11/2011)
Tới nay, Việt Nam đã có 17 Di sản Thế giới được UNESCO công nhận:
Hội Gióng ở Phù Đổng và đền Sóc: Di sản phi vật thể đại diện của nhân loại (2010)
Ca trù: Kiệt tác truyền khẩu phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp (1/10/2009)
CÁC DI SẢN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM
Tới nay, Việt Nam đã có 17 Di sản Thế giới được UNESCO công nhận:
Các loại di sản khác:
Cao nguyên đá Đồng Văn: Gia nhập Công viên địa chất toàn cầu (2010)
Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm: Di sản tư liệu ký ức thế giới (2012)
Mộc bản triều Nguyễn: Di sản tư liệu thế giới (2009)
82 Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long: Di sản tư liệu thế giới (2010)
MỘT SỐ DI SẢN TIÊU BIỂU
CA TRÙ
THÀNH NHÀ HỒ
THÀNH NHÀ HỒ
Là Di sản văn hóa của nhân loại, được công nhận vào tháng 6/2011 tại Paris, Pháp
Tên gọi: Thành Tây Đô, Thành Tây Giai, Thành An Tôn,.. Ngày nay dân gian thường quen gọi là Thành Nhà Hồ
Là kinh đô của nước Đại Việt – vương triều Trần (1389 - 1400) và kinh đô của nước Đại Ngu – vương triều Hồ (1400 - 1407).
Do Hồ Quý Ly cho xây dựng năm Đinh Sửu 1397; nay thuộc xã Vĩnh Tiến và Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa.
Địa điểm xây thành được chọn lựa trên một vùng đất bằng phẳng nằm giữa hai con sông lớn là sông Mã và sông Bưởi, vị trí này còn được bao bọc bởi tứ phía núi non hiểm trở thuận lợi cho việc phòng thủ.
Thành gồm có: Thành nội, La thành, Đàn tế trên khu đất rộng tới 155,6ha nay thuộc huyện Vĩnh Lộc.
THÀNH NHÀ HỒ
Quy hoạch tổng thể thành nhà Hồ
Thành được ghép bằng các khối đá lớn khổng lồ hình chữ nhật chồng khít lên nhau.
Tường thành cao từ 5 - 6m, cao nhất là 10m.
THÀNH NHÀ HỒ
Bốn cổng được ghép đá theo hình vòm mở ra ở chính giữa, riêng cửa Nam có 3 vòm cuốn.
Cổng Đông
Cổng Tây
Cổng Nam
Độc đáo trong nghệ thuật lắp ghép những khối đá khổng lồ, trong khoảng thời gian thi công ngắn nhất, có độ bền vững được xếp vào bậc nhất không chỉ trong nước mà trong khu vực Đông Nam Á.
THÀNH NHÀ HỒ
Kỹ thuật chồng xếp tường thành đá
Qua khai quật đã phát hiện dưới lòng đất khu vực nội thành vẫn còn lưu giữ dấu vết của nhiều công trình quan trọng khác như: Điện Hoàng Nguyên, cung Phù Cực, Tây Thái miếu,... Đàn tế Nam Giao do Hồ Hán Thương lập (1402) phục vụ lễ tế trời đến nay còn khá nguyên vẹn.
THÀNH NHÀ HỒ
Khu đàn tế Nam Giao
Ở khoảng trung tâm tòa thành, hiện còn lại đôi rồng đá, được phát hiện vào năm 1938
CA TRÙ
Là Di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ gấp, được công nhận ngày 1/10/2009 tại Abu Dhabi, các Tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất.
Tên gọi: hát ả đào, hát cửa đình, hát cô đầu,...
Thịnh hành từ thế kỷ 15, từng là một loại ca trong cung đình và được giới quý tộc, học giả yêu thích
Một chầu hát có 3 thành phần chính:
Một nữ ca sĩ ("đào" hay "ca nương") gõ phách lấy nhịp
Một nhạc công nam (kép) chơi đàn đáy phụ họa theo tiếng hát
Người thưởng ngoạn ("quan viên", thường là tác giả bài hát) đánh trống chầu chấm câu và biểu lộ chỗ đắc ý bằng tiếng trống.
CA TRÙ
Thường được biểu diễn tại đình làng, trong dịp hội xuân
CA TRÙ
Nét độc đáo:
Không gian nghệ thuật, nhạc cụ, thể thơ riêng biệt; kỹ thuật hát tinh tế, công phu.
Lời lẽ, ca từ mang tính uyên bác, ít lời nhiều nghĩa, giàu chất thơ, nhiều cảm xúc, trầm ngâm, sâu lắng.
Có nhiều thể loại: trữ tình lãng mạn, sử thi anh hùng, triết lý giáo huấn…
Từ ca trù, thể thơ hát nói ra đời & có vị trí sáng giá trong dòng văn học chữ Nôm.
Những nhạc khí đặc trưng (đàn Đáy, Phách) cũng góp phần đưa ca trù trở thành thể loại nhạc kinh điển của Việt Nam.
CA TRÙ
Ca trù thể hiện một ý thức về bản sắc và sự kế tục trong nghệ thuật biểu diễn, có tính sáng tạo, được chuyển giao từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua các tổ chức giáo phường. Những giáo phường này đã duy trì các cộng đồng có quan hệ mật thiết, tạo nên nét đặc trưng cho ca trù. Mặc dù trải qua nhiều biến động lịch sử, xã hội nhưng ca trù vẫn có một sức sống riêng bởi giá trị nghệ thuật của nó đối với văn hóa Việt Nam.
Những người thực hiện:
Nguyễn Thị An
Phạm Hạnh Dung
Nguyễn Khánh Linh
Lê Thị Huyền Trang
Bùi Anh Tú
Kiều Thị Xuân Quỳnh
CẢM ƠN CÔ & CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Silent Summer
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)