CÁC ĐỀ THI THỬ NGFTHPT TRỰC NINH B NAMĐỊNH
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Can |
Ngày 26/04/2019 |
78
Chia sẻ tài liệu: CÁC ĐỀ THI THỬ NGFTHPT TRỰC NINH B NAMĐỊNH thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
ĐỀ SỐ 9
Câu 1. Nội dung nào sau đây không được các nước Đồng minh đưa ra để giải quyết trong Hội nghị Ianta ?
A. Tập trung khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
B. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.
C. Các nước tiến hành phân chia thành quả giữa các nước thắng trận.
D. Tiến hành tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
Câu 2. Mục đích hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc là gì ?
A. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, Italia, Nhật Bản.
B. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước.
C. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
D. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
Câu 3. Những quốc gia nào được gọi là bốn “ con rồng” kinh tế của châu Á ?
A. Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan và Ma Cao.
B. Hàn Quốc, Hồng Công, Singapo và Thái Lan.
C. Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan và Singapo.
D. Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Công và Singapo.
Câu 4. Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai đến kinh tế Việt Nam là
A. nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập tự chủ.
B. nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm và lệ thuộc kinh tế Pháp.
C. nền kinh tế Việt Nam lạc hậu, phụ thuộc vào Pháp.
D. Việt Nam trở thành thị trường độc chiếm của Pháp.
Câu 5. Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mỹ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là gì ?
A. Khống chế, chi phối các nước Đồng minh phụ thuộc vào Mỹ.
B. Triển khai chiến lược toàn cầu, thiết lập trật tự « đơn cực » với tham vọng làm bá chủ thế giới.
C. Chống phá Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
D. Can thiệp vào công việc nội bộ các nước, sau đó tiến hành chiến tranh xâm lược.
Câu 6. Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn ?
A. Đưa yêu sách đến Hội nghị Véc xai.
B. Nguyễn Ái Quốc đọc được Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
C. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp.
D. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari.
Câu 7. Kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương được xác định trong thời kì 1936 – 1939 là
A. Thực dân Pháp nói chung.
B. Địa chủ phong kiến.
C. Bọn phản động thuộc địa và tay sai.
D. Các quan lại của triều đình Huế.
Câu 8. Tại Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 ( tháng 5 – 1941 ), Nguyễn Ái Quốc chủ trương thành lập mặt trận nào ?
A. Mặt trận Liên Việt.
B. Mặt trận Đồng minh.
C. Mặt trận Việt Minh.
D. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương.
Câu 9. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta được xây dựngdựa trên cơ sở nội dung những văn kiện lịch sử nào ?
A. “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”, tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”.
B. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi”.
C. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, tác phẩm “Đường Kách mệnh”
D. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, tác phẩm“Kháng chiến nhất định thắng lợi”, tác phẩm “Đường Kách mệnh”.
Câu 10. Phương châm tác chiến của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong trận Điện Biên Phủ 1954 là
A. “ đánh chắc, thắng chắc”.
B. “ đánh nhanh, thắng nhanh”.
C. đánh lâu dài.
D. kết hợp với mặt trận ngoại giao.
Câu 11. Sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương, nhiệm vụ chung được đặt ra cho cách mạng Việt Nam là gì ?
A. Khôi phục kinh tế - xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước.
B. Khôi phục hậu quả chiến tranh và giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
C. Làm cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân
Câu 1. Nội dung nào sau đây không được các nước Đồng minh đưa ra để giải quyết trong Hội nghị Ianta ?
A. Tập trung khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
B. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.
C. Các nước tiến hành phân chia thành quả giữa các nước thắng trận.
D. Tiến hành tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
Câu 2. Mục đích hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc là gì ?
A. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, Italia, Nhật Bản.
B. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước.
C. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
D. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
Câu 3. Những quốc gia nào được gọi là bốn “ con rồng” kinh tế của châu Á ?
A. Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan và Ma Cao.
B. Hàn Quốc, Hồng Công, Singapo và Thái Lan.
C. Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan và Singapo.
D. Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Công và Singapo.
Câu 4. Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai đến kinh tế Việt Nam là
A. nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập tự chủ.
B. nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm và lệ thuộc kinh tế Pháp.
C. nền kinh tế Việt Nam lạc hậu, phụ thuộc vào Pháp.
D. Việt Nam trở thành thị trường độc chiếm của Pháp.
Câu 5. Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mỹ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là gì ?
A. Khống chế, chi phối các nước Đồng minh phụ thuộc vào Mỹ.
B. Triển khai chiến lược toàn cầu, thiết lập trật tự « đơn cực » với tham vọng làm bá chủ thế giới.
C. Chống phá Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
D. Can thiệp vào công việc nội bộ các nước, sau đó tiến hành chiến tranh xâm lược.
Câu 6. Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn ?
A. Đưa yêu sách đến Hội nghị Véc xai.
B. Nguyễn Ái Quốc đọc được Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
C. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp.
D. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari.
Câu 7. Kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương được xác định trong thời kì 1936 – 1939 là
A. Thực dân Pháp nói chung.
B. Địa chủ phong kiến.
C. Bọn phản động thuộc địa và tay sai.
D. Các quan lại của triều đình Huế.
Câu 8. Tại Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 ( tháng 5 – 1941 ), Nguyễn Ái Quốc chủ trương thành lập mặt trận nào ?
A. Mặt trận Liên Việt.
B. Mặt trận Đồng minh.
C. Mặt trận Việt Minh.
D. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương.
Câu 9. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta được xây dựngdựa trên cơ sở nội dung những văn kiện lịch sử nào ?
A. “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”, tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”.
B. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi”.
C. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, tác phẩm “Đường Kách mệnh”
D. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, tác phẩm“Kháng chiến nhất định thắng lợi”, tác phẩm “Đường Kách mệnh”.
Câu 10. Phương châm tác chiến của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong trận Điện Biên Phủ 1954 là
A. “ đánh chắc, thắng chắc”.
B. “ đánh nhanh, thắng nhanh”.
C. đánh lâu dài.
D. kết hợp với mặt trận ngoại giao.
Câu 11. Sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương, nhiệm vụ chung được đặt ra cho cách mạng Việt Nam là gì ?
A. Khôi phục kinh tế - xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước.
B. Khôi phục hậu quả chiến tranh và giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
C. Làm cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Can
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)