Các đề luyện thi
Chia sẻ bởi Lê Thị Nhân Hậu |
Ngày 27/04/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: Các đề luyện thi thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ
BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRƯỚC PHÁP LUẬT
(Bài 3 + 4 + 5)
NHẬN BIẾT
Câu 1. Mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật là công dân bình đẳng về
A. quyền và nghĩa vụ. B. quyền và trách nhiệm pháp lí.
C. nghĩa vụ và trách nhiệm. D. trách nhiệm pháp lí.
Câu 2. Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình là công dân bình đẳng về
A. trách nhiệm pháp lí. B. trách nhiệm kinh tế.
C. trách nhiệm xã hội. D. trách nhiệm chính trị.
Câu 3. Những hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân sẽ bị nhà nước
A. ngăn chặn. B. phòng ngừa.
C. xử lí tùy tiện. D. xử lí nghiêm minh.
Câu 4. Trách nhiệm pháp lý là nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi
A. không cẩn thận. B. vi phạm pháp luật.
C. thiếu suy nghĩ. D. thiếu kế hoạch.
Câu 5. Để mọi công dân đều bình đẳng về trách nhiệm pháp lí, Nhà nước không ngừng đổi mới và hoàn thiện
A. phương pháp tiếp cận. B. hệ thống pháp luật.
C. thể chế chính trị. D. quy trình giám sát.
Câu 6. Bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là trách nhiệm của
A. Nhà nước và công dân. B. Nhà nước và xã hội.
C. tất cả các cơ quan nhà nước. D. tất cả mọi người trong xã hội.
Câu 7. Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải
A. có trách nhiệm bồi thường. B. ghi vào lí lịch cá nhân.
C. chịu trách nhiệm pháp lí. D. bị quản chế hành chính.
Câu 8. Theo quy định của pháp luật, quyền và nghĩa vụ của công dân không
A. tách rời nhau. B. tác động nhau.
C. liên quan với nhau. D. ảnh hưởng đến nhau.
Câu 9. Công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ như nhau, trong một hoàn cảnh như nhau thì đều phải chịu trách nhiệm pháp lí
A. như nhau. B. giống nhau. C. ngang nhau. D. tương tự nhau.
Câu 10. Vợ chồng cùng bàn bạc và thống nhất phương pháp giáo dục con cái là thể hiện nội dung quyền bình đẳng hôn nhân và gia đình trong
A. môi trường xã hội. B. định hướng nghề nghiệp.
C. quan hệ nhân thân. D. phạm vi gia tộc.
Câu 11. Theo quy định của pháp luật, cha mẹ không được tạo cho con
A. áp lực. B. thử thách. C. cơ hội. D. kì vọng.
Câu 12. Tài sản của vợ, chồng được thừa kế riêng, được tặng riêng trong thời kì hôn nhân được gọi là tài sản
A. bố mẹ cho con. B. chung của vợ và chồng.
C. thừa kế của con. D. riêng của vợ hoặc chồng.
Câu 13. Vợ chồng cùng bàn bạc và lựa chọn nơi cư trú là thực hiện quyền bình đẳng trong quan hệ
A. xã hội. B. đối ngoại. C. nhân thân. D. mua bán.
Câu 14. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
A. giữa vợ và chồng trong quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
B. giữa vợ, chồng và giữa các thành viên trong gia đình.
C. giữa cha mẹ và con trên nguyên tắc không phân biệt đối xử.
D. giữa anh chị em dựa trên nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau.
Câu 15. Công dân đủ điều kiện theo quy định của pháp luật được tự do tìm kiếm việc làm phù hợp với khả năng của mình là thực hiện quyền
A. phân phối. B. đầu tư. C. quản lí. D. lao động.
Câu 16. Quyền bình đẳng trong kinh doanh là
A. tự chủ đăng kí kinh doanh. B. nộp thuế đầy đủ theo quy định.
C. bảo
BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRƯỚC PHÁP LUẬT
(Bài 3 + 4 + 5)
NHẬN BIẾT
Câu 1. Mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật là công dân bình đẳng về
A. quyền và nghĩa vụ. B. quyền và trách nhiệm pháp lí.
C. nghĩa vụ và trách nhiệm. D. trách nhiệm pháp lí.
Câu 2. Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình là công dân bình đẳng về
A. trách nhiệm pháp lí. B. trách nhiệm kinh tế.
C. trách nhiệm xã hội. D. trách nhiệm chính trị.
Câu 3. Những hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân sẽ bị nhà nước
A. ngăn chặn. B. phòng ngừa.
C. xử lí tùy tiện. D. xử lí nghiêm minh.
Câu 4. Trách nhiệm pháp lý là nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi
A. không cẩn thận. B. vi phạm pháp luật.
C. thiếu suy nghĩ. D. thiếu kế hoạch.
Câu 5. Để mọi công dân đều bình đẳng về trách nhiệm pháp lí, Nhà nước không ngừng đổi mới và hoàn thiện
A. phương pháp tiếp cận. B. hệ thống pháp luật.
C. thể chế chính trị. D. quy trình giám sát.
Câu 6. Bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là trách nhiệm của
A. Nhà nước và công dân. B. Nhà nước và xã hội.
C. tất cả các cơ quan nhà nước. D. tất cả mọi người trong xã hội.
Câu 7. Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải
A. có trách nhiệm bồi thường. B. ghi vào lí lịch cá nhân.
C. chịu trách nhiệm pháp lí. D. bị quản chế hành chính.
Câu 8. Theo quy định của pháp luật, quyền và nghĩa vụ của công dân không
A. tách rời nhau. B. tác động nhau.
C. liên quan với nhau. D. ảnh hưởng đến nhau.
Câu 9. Công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ như nhau, trong một hoàn cảnh như nhau thì đều phải chịu trách nhiệm pháp lí
A. như nhau. B. giống nhau. C. ngang nhau. D. tương tự nhau.
Câu 10. Vợ chồng cùng bàn bạc và thống nhất phương pháp giáo dục con cái là thể hiện nội dung quyền bình đẳng hôn nhân và gia đình trong
A. môi trường xã hội. B. định hướng nghề nghiệp.
C. quan hệ nhân thân. D. phạm vi gia tộc.
Câu 11. Theo quy định của pháp luật, cha mẹ không được tạo cho con
A. áp lực. B. thử thách. C. cơ hội. D. kì vọng.
Câu 12. Tài sản của vợ, chồng được thừa kế riêng, được tặng riêng trong thời kì hôn nhân được gọi là tài sản
A. bố mẹ cho con. B. chung của vợ và chồng.
C. thừa kế của con. D. riêng của vợ hoặc chồng.
Câu 13. Vợ chồng cùng bàn bạc và lựa chọn nơi cư trú là thực hiện quyền bình đẳng trong quan hệ
A. xã hội. B. đối ngoại. C. nhân thân. D. mua bán.
Câu 14. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
A. giữa vợ và chồng trong quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
B. giữa vợ, chồng và giữa các thành viên trong gia đình.
C. giữa cha mẹ và con trên nguyên tắc không phân biệt đối xử.
D. giữa anh chị em dựa trên nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau.
Câu 15. Công dân đủ điều kiện theo quy định của pháp luật được tự do tìm kiếm việc làm phù hợp với khả năng của mình là thực hiện quyền
A. phân phối. B. đầu tư. C. quản lí. D. lao động.
Câu 16. Quyền bình đẳng trong kinh doanh là
A. tự chủ đăng kí kinh doanh. B. nộp thuế đầy đủ theo quy định.
C. bảo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Nhân Hậu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)