Các đề luyện thi
Chia sẻ bởi Phạm Anh Đức |
Ngày 27/04/2019 |
100
Chia sẻ tài liệu: Các đề luyện thi thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
TRƯỜNG THPT NGÔ THÌ NHẬM NĂM HỌC: 2017 – 2018
MÔN: Hóa học
Thời gian làm bài: 60 phút ( không kể thời gian giao để)
MÃ ĐỀ THI: 123
I. Trắc nghiệm: (20 câu - 5 điểm )
Câu 1: Nguyên tử nhôm (Z=13) có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là:
A. 3s23p4 B. 3s23p1 C. 3s23p2 D. 3s13p2
Câu 2: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng :
A. số khối. B. số nơtron. C. số proton. D. số nơtron và proton.
Câu 3: Số oxi hóa của nitơ trong NH3 là :
A. +3. B. – 3,. C. +1. D. +5
Câu 4: Cho Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13). Tính kim loại tăng dần trong dãy nào sau đây ?
A. Al , Mg, Na, B. Na, Al, Mg, C. Mg, Na, Al D. Al, Na, Mg
Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có độ âm điện lớn nhất ?
A. I B. Cl C. F D. Br
Câu 6: Nước ở trạng thái rắn có kiểu mạng tinh thể:
A. Nguyên tử B. ion C. kim loại D. Phân tử
Câu 7: Trong nguyên tử thì số hạt proton là:
A. 17 B. 8. C. 9. D. 11.
Câu 8: Cho các nguyên tử : ; ; . Nguyên tử đồng vị là :
A. Y,Z và E B. Y và Z C. Y và E D. Z và E
Câu 9: Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử trong các phản ứng dưới đây :
A. 2H2 + O2 2H2O B. 2NaHCO3Na2CO3 + CO2 + H2O
C. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O D. CaO + CO2 → CaCO3
Câu 10: X có cấu hình electron ở phân lớp cuối cùng là: ...3s2. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
A. Ô 11, chu kỳ 2, nhóm VA. B. Ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIB.
C. Ô 11, chu kỳ 3, nhóm IIA. D. Ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA.
Câu 11: Phân lớp p chứa tối đa số electron là:
A. 2, B. 8 C. 6, D. 4
Câu 12: Trong cùng 1 chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử thì tính kim loại:
A. tăng dần. B. giảm dần.
C. không đổi. D. cả B và C đều đúng.
Câu 13: Cho phản ứng: H2 + Cl2 2 HCl. Vai trò của H2 trong phản ứng ?
A. là chất oxi hóa . B. là chất oxi hóa, nhưng đồng thời cũng là chất khử.
C. là chất khử. D. không là chất oxi hóa và cũng không là chất khử.
Câu 14: Hơp chất có liên kết ion là :
A . CO2 B . NH3 C . CH4 D . KCl
Câu 15: Nguyên tố nào trong số các nguyên tố sau đây có công thức oxit cao nhất ứng với công thức ?
A. Al B. Si C. Mg D. P
Câu 16: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa-khử ?
A. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 B. CaCO3 CaO + CO2
C. 4KClO3 3KClO4 + KCl D. 2KClO3 2KCl + 3O2
Câu 17: Có các oxit sau: K2O, Fe2O3, Al2O3, N2O5. oxit axit là:
A. Al2O3 B. Fe2O3 C. K2O D. N2O5
Câu 18: Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì tính chất nào của các nguyên tố không biến đổi tuần hoàn?
A. Số khối B. Số electron ngoài cùng
C. Độ âm điện D. Tính kim loại
Câu 19: Cho nguyên tố Na (Z=11), F (Z = 9), O ( Z= 8). S ( Z= 16). Nguyên tử của nguyên tố nằm ở nhóm VIIA là.
A. F B. O C. Na D. S
Câu 20: Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử là 1s22s22p3. Công thức oxit cao nhất của R là ?
A. RO3 B. R2O3 C. RO5 D. R2O5
II. Tự luận: (3 câu, 5 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm) Lập PTHH, cho biết sự khử, sự oxi hóa của phản ứng oxi
TRƯỜNG THPT NGÔ THÌ NHẬM NĂM HỌC: 2017 – 2018
MÔN: Hóa học
Thời gian làm bài: 60 phút ( không kể thời gian giao để)
MÃ ĐỀ THI: 123
I. Trắc nghiệm: (20 câu - 5 điểm )
Câu 1: Nguyên tử nhôm (Z=13) có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là:
A. 3s23p4 B. 3s23p1 C. 3s23p2 D. 3s13p2
Câu 2: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng :
A. số khối. B. số nơtron. C. số proton. D. số nơtron và proton.
Câu 3: Số oxi hóa của nitơ trong NH3 là :
A. +3. B. – 3,. C. +1. D. +5
Câu 4: Cho Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13). Tính kim loại tăng dần trong dãy nào sau đây ?
A. Al , Mg, Na, B. Na, Al, Mg, C. Mg, Na, Al D. Al, Na, Mg
Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có độ âm điện lớn nhất ?
A. I B. Cl C. F D. Br
Câu 6: Nước ở trạng thái rắn có kiểu mạng tinh thể:
A. Nguyên tử B. ion C. kim loại D. Phân tử
Câu 7: Trong nguyên tử thì số hạt proton là:
A. 17 B. 8. C. 9. D. 11.
Câu 8: Cho các nguyên tử : ; ; . Nguyên tử đồng vị là :
A. Y,Z và E B. Y và Z C. Y và E D. Z và E
Câu 9: Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử trong các phản ứng dưới đây :
A. 2H2 + O2 2H2O B. 2NaHCO3Na2CO3 + CO2 + H2O
C. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O D. CaO + CO2 → CaCO3
Câu 10: X có cấu hình electron ở phân lớp cuối cùng là: ...3s2. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
A. Ô 11, chu kỳ 2, nhóm VA. B. Ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIB.
C. Ô 11, chu kỳ 3, nhóm IIA. D. Ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA.
Câu 11: Phân lớp p chứa tối đa số electron là:
A. 2, B. 8 C. 6, D. 4
Câu 12: Trong cùng 1 chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử thì tính kim loại:
A. tăng dần. B. giảm dần.
C. không đổi. D. cả B và C đều đúng.
Câu 13: Cho phản ứng: H2 + Cl2 2 HCl. Vai trò của H2 trong phản ứng ?
A. là chất oxi hóa . B. là chất oxi hóa, nhưng đồng thời cũng là chất khử.
C. là chất khử. D. không là chất oxi hóa và cũng không là chất khử.
Câu 14: Hơp chất có liên kết ion là :
A . CO2 B . NH3 C . CH4 D . KCl
Câu 15: Nguyên tố nào trong số các nguyên tố sau đây có công thức oxit cao nhất ứng với công thức ?
A. Al B. Si C. Mg D. P
Câu 16: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa-khử ?
A. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 B. CaCO3 CaO + CO2
C. 4KClO3 3KClO4 + KCl D. 2KClO3 2KCl + 3O2
Câu 17: Có các oxit sau: K2O, Fe2O3, Al2O3, N2O5. oxit axit là:
A. Al2O3 B. Fe2O3 C. K2O D. N2O5
Câu 18: Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì tính chất nào của các nguyên tố không biến đổi tuần hoàn?
A. Số khối B. Số electron ngoài cùng
C. Độ âm điện D. Tính kim loại
Câu 19: Cho nguyên tố Na (Z=11), F (Z = 9), O ( Z= 8). S ( Z= 16). Nguyên tử của nguyên tố nằm ở nhóm VIIA là.
A. F B. O C. Na D. S
Câu 20: Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử là 1s22s22p3. Công thức oxit cao nhất của R là ?
A. RO3 B. R2O3 C. RO5 D. R2O5
II. Tự luận: (3 câu, 5 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm) Lập PTHH, cho biết sự khử, sự oxi hóa của phản ứng oxi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Anh Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)