Các đề luyện thi
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Mân |
Ngày 26/04/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: Các đề luyện thi thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
ĐỀ 333C
Câu 31: Đồng bằng hẹp ngang, bị chia cắt, bờ biển khúc khuỷu, thềm lục địa hẹp; các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẻ nhau, các cồn cát, đầm phá…. thiên nhiên khắc nghiệt…. Đó là thiên nhiên của
A. đồng bằng Nam Trung Bộ. B. đồng bằng ven biển miền Trung.
C. đồng bằng Bắc Trung Bộ. D. đồng bằng cực Nam Trung Bộ.
Câu 32: Quốc gia nào sau đây không phải là một trong những nước sáng lập ra EU?
A. Anh. B. Pháp. C. CHLB Đức. D. Bỉ.
Câu 33: Độ cao kết thúc đai nhiệt đới gió mùa chân núi của các địa phương phía Bắc là:
A. 2600 mét. B. 1700 mét. C. 900 hoặc 1000 mét. D. 600 hoặc 700 mét.
Câu 34: Đặc điểm cơ bản của dân số Nhật Bản là
A. Cơ cấu dân số trẻ. B. Cơ cấu dân số già.
C. Mất cân bằng giới tính. D. Gia tăng tự nhiên còn cao.
Câu 35: Lãnh thổ Liên Bang Nga trải dài trên:
A. phần lớn đồng bằng Đông Âu và toàn bộ Bắc Á.
B. phần lớn đồng bằng Đông Âu và toàn bộ Đông Á.
C. phần lớn đồng bằng Đông Âu và đồng bằng Tây Xi Bia.
D. đồng bằng Đông Âu và đồng bằng Tây Xi Bia.
Câu 36: Thiên nhiên đặc trưng cho phần lãnh thổ phía Nam là
A. nhiệt đới ẩm gió mùa. B. cận xích đạo gió mùa.
C. nhiệt đới ẩm gió mùa mưa nhiều. D. nhiệt đới gió mùa.
Câu 37: Ở Nhật Bản ngành khai thác, chế biến gỗ, sản xuất giấy tập trung ở đảo
A. Hôn-su. B. Hô-cai-đô. C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu.
Câu 38: Địa hình chủ yếu là đầm lầy, khí hậu lạnh, giàu có dầu khí là tự nhiên của
A. vùng núi U-ran. B. đồng bằng Tây Xi-bia.
C. cao nguyên Trung Xi-bia. D. đồng bằng Đông Âu.
Câu 39: Khi vùng núi Đông Bắc đón gió mùa Đông Bắc, thiên nhiên là cận nhiệt đới gió mùa thì vùng núi thấp phía nam của Tây Bắc là
A. cận nhiệt đới gió mùa núi cao. B. ôn đới gió mùa.
C. cận xích đạo gió mùa. D. nhiệt đới gió mùa.
Câu 40: Các yếu tố khí hậu của phần lãnh thổ phía Nam là
A. nhiệt độ TB năm >250C, biên độ nhiệt lớn, không có tháng nào< 180C.
B. nhiệt độ TB năm >250C, biên độ nhiệt nhỏ, không có tháng nào< 200C.
C. nhiệt độ TB năm >200C, biên độ nhiệt nhỏ, không có tháng nào <180C.
D. nhiệt độ TB năm >250C, biên độ nhiệt lớn, không có tháng nào< 200C.
Câu 41: Những khó khăn lớn nhất trong sử dụng đất đai của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là
A. bình quân đất sản xuất trên đầu người thấp.
B. xói mòn, rửa trôi đất, ngập lụt trong mùa mưa, thiếu nước trong mùa khô.
C. ô nhiễm môi trường đất do trồng cây công nghiệp.
D. quá trình hoang mạc hóa diễn ra nhanh chóng.
Câu 42: Khu vực có khí hậu phân thành 2 mùa khô và mưa rõ nhất ở phần lãnh thổ phía Nam là
A. chỉ có ở Tây Nguyên. B. từ 140VB trở vào.
C. từ 140VB trở vào và Tây Nguyên. D. từ Đà Nẵng đến Quy Nhơn.
Câu 43: Phần lớn lãnh thổ Liên Bang Nga có khí hậu
A. ôn đới. B. cận cực. C. cận nhiệt đới. D. ôn đới hải dương.
Câu 44: Dân số Liên Bang Nga ngày càng giảm là do
A. tỉ suất gia tăng tự nhiên âm và di cư ra nước ngoài.
B. số người trong độ tuổi sinh đẻ ít.
C. chính sách kìm hãm gia tăng dân số quá triệt để.
D. đời sống kinh tế ngày càng cao.
Câu 45: Bộ phận lãnh thổ của Liên Bang Nga nằm biệt lập phía tây là
A. tỉnh Ca-li-nin-grat. B. thành phố Muốc-man.
C. thành phố Xanh-pê-tec-bua. D. thành phố Lê-nin-grat.
Câu 46: Ngành công nghiệp mũi nhọn của LB Nga là
A. công nghiệp khai thác dầu khí. B. công nghiệp
Câu 31: Đồng bằng hẹp ngang, bị chia cắt, bờ biển khúc khuỷu, thềm lục địa hẹp; các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẻ nhau, các cồn cát, đầm phá…. thiên nhiên khắc nghiệt…. Đó là thiên nhiên của
A. đồng bằng Nam Trung Bộ. B. đồng bằng ven biển miền Trung.
C. đồng bằng Bắc Trung Bộ. D. đồng bằng cực Nam Trung Bộ.
Câu 32: Quốc gia nào sau đây không phải là một trong những nước sáng lập ra EU?
A. Anh. B. Pháp. C. CHLB Đức. D. Bỉ.
Câu 33: Độ cao kết thúc đai nhiệt đới gió mùa chân núi của các địa phương phía Bắc là:
A. 2600 mét. B. 1700 mét. C. 900 hoặc 1000 mét. D. 600 hoặc 700 mét.
Câu 34: Đặc điểm cơ bản của dân số Nhật Bản là
A. Cơ cấu dân số trẻ. B. Cơ cấu dân số già.
C. Mất cân bằng giới tính. D. Gia tăng tự nhiên còn cao.
Câu 35: Lãnh thổ Liên Bang Nga trải dài trên:
A. phần lớn đồng bằng Đông Âu và toàn bộ Bắc Á.
B. phần lớn đồng bằng Đông Âu và toàn bộ Đông Á.
C. phần lớn đồng bằng Đông Âu và đồng bằng Tây Xi Bia.
D. đồng bằng Đông Âu và đồng bằng Tây Xi Bia.
Câu 36: Thiên nhiên đặc trưng cho phần lãnh thổ phía Nam là
A. nhiệt đới ẩm gió mùa. B. cận xích đạo gió mùa.
C. nhiệt đới ẩm gió mùa mưa nhiều. D. nhiệt đới gió mùa.
Câu 37: Ở Nhật Bản ngành khai thác, chế biến gỗ, sản xuất giấy tập trung ở đảo
A. Hôn-su. B. Hô-cai-đô. C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu.
Câu 38: Địa hình chủ yếu là đầm lầy, khí hậu lạnh, giàu có dầu khí là tự nhiên của
A. vùng núi U-ran. B. đồng bằng Tây Xi-bia.
C. cao nguyên Trung Xi-bia. D. đồng bằng Đông Âu.
Câu 39: Khi vùng núi Đông Bắc đón gió mùa Đông Bắc, thiên nhiên là cận nhiệt đới gió mùa thì vùng núi thấp phía nam của Tây Bắc là
A. cận nhiệt đới gió mùa núi cao. B. ôn đới gió mùa.
C. cận xích đạo gió mùa. D. nhiệt đới gió mùa.
Câu 40: Các yếu tố khí hậu của phần lãnh thổ phía Nam là
A. nhiệt độ TB năm >250C, biên độ nhiệt lớn, không có tháng nào< 180C.
B. nhiệt độ TB năm >250C, biên độ nhiệt nhỏ, không có tháng nào< 200C.
C. nhiệt độ TB năm >200C, biên độ nhiệt nhỏ, không có tháng nào <180C.
D. nhiệt độ TB năm >250C, biên độ nhiệt lớn, không có tháng nào< 200C.
Câu 41: Những khó khăn lớn nhất trong sử dụng đất đai của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là
A. bình quân đất sản xuất trên đầu người thấp.
B. xói mòn, rửa trôi đất, ngập lụt trong mùa mưa, thiếu nước trong mùa khô.
C. ô nhiễm môi trường đất do trồng cây công nghiệp.
D. quá trình hoang mạc hóa diễn ra nhanh chóng.
Câu 42: Khu vực có khí hậu phân thành 2 mùa khô và mưa rõ nhất ở phần lãnh thổ phía Nam là
A. chỉ có ở Tây Nguyên. B. từ 140VB trở vào.
C. từ 140VB trở vào và Tây Nguyên. D. từ Đà Nẵng đến Quy Nhơn.
Câu 43: Phần lớn lãnh thổ Liên Bang Nga có khí hậu
A. ôn đới. B. cận cực. C. cận nhiệt đới. D. ôn đới hải dương.
Câu 44: Dân số Liên Bang Nga ngày càng giảm là do
A. tỉ suất gia tăng tự nhiên âm và di cư ra nước ngoài.
B. số người trong độ tuổi sinh đẻ ít.
C. chính sách kìm hãm gia tăng dân số quá triệt để.
D. đời sống kinh tế ngày càng cao.
Câu 45: Bộ phận lãnh thổ của Liên Bang Nga nằm biệt lập phía tây là
A. tỉnh Ca-li-nin-grat. B. thành phố Muốc-man.
C. thành phố Xanh-pê-tec-bua. D. thành phố Lê-nin-grat.
Câu 46: Ngành công nghiệp mũi nhọn của LB Nga là
A. công nghiệp khai thác dầu khí. B. công nghiệp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Mân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)