Các đề luyện thi
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Mân |
Ngày 26/04/2019 |
205
Chia sẻ tài liệu: Các đề luyện thi thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
ĐỀ ÔN SỐ 1
Họ và tên : số câu sai:
Câu 1: Đường bờ biển nước ta chạy từ
A. Lạng Sơn đến Cà Mau. B. Lạng Son đến Kiên Giang.
C. Quảng Ninh đến Kiên Giang. D. Quảng Ninh đến Cà Mau.
Câu 2: Ở nước ta, đồng bằng hạ lưu các sông được bồi tụ nhanh là do
A. mạng lưới sông ngòi dày đặc. B. sông ngòi nhiều nước.
C. quá trình xâm thực, bóc mòn mạnh mẽ ở miền núi. D. chế độ nước sông theo mùa.
Câu 3: Cho biểu đồ:
Nhận xét nào sau đây là đúng trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế Hoa Kì?
A. Tăng tỷ trọng dịch vụ. B. Giảm tỷ trọng nông nghiệp.
C. Công nghiệp chiếm tỷ trọng thấp nhất. D. Tăng tỷ trọng công nghiệp.
Câu 4: Qua hơn 40 năm tồn tại và phát triển, thành tựu lớn nhất mà ASEAN đạt được là
A. không còn mâu thuẫn giữa các quốc gia thành viên.
B. chế độ chính trị các quốc gia thành viên tương đối giống nhau.
C. hệ thống cơ sở hạ tầng đã được hiện đại hóa.
D. 10/11 quốc gia trong khu vực là thành viên.
Câu 5: Vùng TDMN Bắc Bộ nước ta có mùa đông lạnh kéo dài là do
A. có vị trí giáp biển. B. ảnh hưởng của vị trí, địa hình và các núi cánh cung.
C. có đồng bằng đón gió. D. có nhiều đồi núi thấp.
Câu 6: Cho bảng số liệu:
SỐ DÂN, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1990-2016
Năm
Tổng số dân
(nghìn người)
Sản lượng lương thực
(nghìn tấn)
Bình quân lương thực theo đầu người
(kg/ người)
1990
66016
19879,7
301,1
2000
77635
34538,9
444,9
2005
82392
39621,6
480,9
2010
86947
44632,2
513,4
2016
92692
48416,2
522,3
Để thể hiện tốc độ tăng trưởng số dân, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người của nước ta, giai đoạn 1990-2016, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Cột. B. Đường. C. Miền. D. Kết hợp (cột và đường).
Câu 7: Ở vùng TDMN Bắc Bộ, trâu được nuôi nhiều hơn bò là do
A. trong vùng có nhiều giống trâu quý. B. trâu thích nghi với khí hậu lạnh hơn bò.
C. nhu cầu sử dụng thịt bò trong vùng không cao.
D. trâu thích nghi với điều kiện chăn thả hơn bò.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng với vùng Đông Nam Bộ?
A. Là vùng chuyên canh cây cà phê lớn thứ hai cả nước.
B. Là vùng chuyên canh cây điều lớn nhất nước.
C. Là vùng chuyên canh cây cao su lớn nhất nước.
D. Là vùng chuyên canh cây dừa lớn nhất nước.
Câu 9: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, loại đất có diện tích lớn nhất nước ta là
A. đất feralit trên các loại đá khác. B. đất feralit trên đá ba dan.
C. đất feralit trên đá vôi. D. đất phù sa.
Câu 10: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, trung tâm công nghiệp chưa xuất hiện ở vùng
A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ.
C. Tây Nguyên. D. TDMN Bắc Bộ.
Câu 11: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, các nước, vùng lãnh thổ mà nước ta nhập khẩu hàng hóa có giá trị trên 6 tỉ USD là
A. Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Liên Bang Nga.
B. Hoa Kì, Nhật Bản, Ôxtralia, Ấn Độ
C. Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Singapo.
D. Nhật Bản, Singapo, Hoa Kì, Hàn Quốc.
Câu 12: Những khu vực chịu tác động khô hạn nhất nước ta vào mùa khô là
A. Tây Nguyên và cực Nam Trung Bộ B. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
C. Tây Nguyên và ĐBSCL D. Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ.
Câu 13: Ngành có tính truyền thống trong sản xuất nông nghiệp ở Đông Nam Á là
A. chăn nuôi gia súc, gia cầm. B. nuôi trồng thủy sả.
C. trồng cây cn nhiệt đới. D. trồng lúa nước.
Câu
Họ và tên : số câu sai:
Câu 1: Đường bờ biển nước ta chạy từ
A. Lạng Sơn đến Cà Mau. B. Lạng Son đến Kiên Giang.
C. Quảng Ninh đến Kiên Giang. D. Quảng Ninh đến Cà Mau.
Câu 2: Ở nước ta, đồng bằng hạ lưu các sông được bồi tụ nhanh là do
A. mạng lưới sông ngòi dày đặc. B. sông ngòi nhiều nước.
C. quá trình xâm thực, bóc mòn mạnh mẽ ở miền núi. D. chế độ nước sông theo mùa.
Câu 3: Cho biểu đồ:
Nhận xét nào sau đây là đúng trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế Hoa Kì?
A. Tăng tỷ trọng dịch vụ. B. Giảm tỷ trọng nông nghiệp.
C. Công nghiệp chiếm tỷ trọng thấp nhất. D. Tăng tỷ trọng công nghiệp.
Câu 4: Qua hơn 40 năm tồn tại và phát triển, thành tựu lớn nhất mà ASEAN đạt được là
A. không còn mâu thuẫn giữa các quốc gia thành viên.
B. chế độ chính trị các quốc gia thành viên tương đối giống nhau.
C. hệ thống cơ sở hạ tầng đã được hiện đại hóa.
D. 10/11 quốc gia trong khu vực là thành viên.
Câu 5: Vùng TDMN Bắc Bộ nước ta có mùa đông lạnh kéo dài là do
A. có vị trí giáp biển. B. ảnh hưởng của vị trí, địa hình và các núi cánh cung.
C. có đồng bằng đón gió. D. có nhiều đồi núi thấp.
Câu 6: Cho bảng số liệu:
SỐ DÂN, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1990-2016
Năm
Tổng số dân
(nghìn người)
Sản lượng lương thực
(nghìn tấn)
Bình quân lương thực theo đầu người
(kg/ người)
1990
66016
19879,7
301,1
2000
77635
34538,9
444,9
2005
82392
39621,6
480,9
2010
86947
44632,2
513,4
2016
92692
48416,2
522,3
Để thể hiện tốc độ tăng trưởng số dân, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người của nước ta, giai đoạn 1990-2016, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Cột. B. Đường. C. Miền. D. Kết hợp (cột và đường).
Câu 7: Ở vùng TDMN Bắc Bộ, trâu được nuôi nhiều hơn bò là do
A. trong vùng có nhiều giống trâu quý. B. trâu thích nghi với khí hậu lạnh hơn bò.
C. nhu cầu sử dụng thịt bò trong vùng không cao.
D. trâu thích nghi với điều kiện chăn thả hơn bò.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng với vùng Đông Nam Bộ?
A. Là vùng chuyên canh cây cà phê lớn thứ hai cả nước.
B. Là vùng chuyên canh cây điều lớn nhất nước.
C. Là vùng chuyên canh cây cao su lớn nhất nước.
D. Là vùng chuyên canh cây dừa lớn nhất nước.
Câu 9: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, loại đất có diện tích lớn nhất nước ta là
A. đất feralit trên các loại đá khác. B. đất feralit trên đá ba dan.
C. đất feralit trên đá vôi. D. đất phù sa.
Câu 10: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, trung tâm công nghiệp chưa xuất hiện ở vùng
A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ.
C. Tây Nguyên. D. TDMN Bắc Bộ.
Câu 11: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, các nước, vùng lãnh thổ mà nước ta nhập khẩu hàng hóa có giá trị trên 6 tỉ USD là
A. Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Liên Bang Nga.
B. Hoa Kì, Nhật Bản, Ôxtralia, Ấn Độ
C. Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Singapo.
D. Nhật Bản, Singapo, Hoa Kì, Hàn Quốc.
Câu 12: Những khu vực chịu tác động khô hạn nhất nước ta vào mùa khô là
A. Tây Nguyên và cực Nam Trung Bộ B. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
C. Tây Nguyên và ĐBSCL D. Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ.
Câu 13: Ngành có tính truyền thống trong sản xuất nông nghiệp ở Đông Nam Á là
A. chăn nuôi gia súc, gia cầm. B. nuôi trồng thủy sả.
C. trồng cây cn nhiệt đới. D. trồng lúa nước.
Câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Mân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)