Các đề luyện thi
Chia sẻ bởi NGUYỄN THỊ LIÊN |
Ngày 26/04/2019 |
78
Chia sẻ tài liệu: Các đề luyện thi thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 2
Câu 1: hai lò xo L1, L2 có chiều dài tự nhiên l01 = 50cm, l02=45cm và độ cứng k1= 100N/m, k2 = 150N/m móc với vật m=100g có kích thước không đáng kể vào hai điểm cố định AB cách nhau 100cm như hình vẽ . Chọn gốc O trùng với VTCB, chiều dương từ A đến B. Kích thích dao động bằng cách kéo vật tới vị trí để lò xo không biến dạng rồi truyền cho vật vận tốc v =1,5m/s theo chiều từ B đến A. Chọn lúc đó làm gốc thời gian, phương trình dao động của vật là:
A . x =2
2 cos(50t
3π
4) cm B. x =2
2 cos(50t -
π
4) cm
C. x =3
2 cos(50t
3π
4) cm D. x =3
2 cos(50t -
π
4) cm
Câu 2: Một vật nhỏ có khối lượng 200g, đặt trên một vật khác có khối lượng 400g dao động điều hòa theo phương ngang, hệ số ma sát nghỉ giữa 2 vật là 0,2. Cho vật 2 gắn với lò xo có độ cứng 50N/m, kích thích cho hệ dao động điều hòa. Để vật 1 không bị trượt trên vật 2 trong quá trình dao động thì biên độ dao động của vật 2 không được lớn hơn., lấy g=10m/s2.
A .2,4cm B 0,8cm C. 1,6cm D. 1,2cm
Câu 3: khi nói về dao động cưỡng bức , phát biểu nào sau đây là đúng
A . dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức
B .Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức .
C . dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức
D . dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức
Câu 4: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là:
A . Biên độ và gia tốc B . Li độ và tốc độ
C . biên độ và năng lượng D. biên độ và tốc độ
Câu 5: A là vị trí cao nhất của m, O là vị trí thấp nhất,B là vị trí phản xạ. Cho cơ hệ như hình bên,
trong đó (0 = 4. 10-3 (rad) ( = 2. 10-3 (rad), l= 1m . Lấy g= 10m/s2, (2 =10.
Cho rằng khi m va chạm với mặt phẳng IB thì vận tốc không thay đổi độ lớn, nhưng ngược chiều
với vận tốc.Tìm chu kì dao động của m. Chọn đáp án đúng nhất
A .T= 3s C. T =1,5s
B . T= 5/6s D. T =4/3s
Câu 6: dao động điều hòa có đồ thị li độ được mô tả ở hình bên. Phương trình dao động sẽ là:
A . x= 4cos (2(t +
3) cm
B . x= 4cos (2(t -
3) cm
C . x= 4cos ((t +
3) cm
D . x= 4cos ((t -
3) cm
Câu 7: Một lò xo k, khi gắn với vật m1 thì vật dao động với chu kì T1 = 0,6s và khi gắn với vật m2 thì chu kì là T2 = 0,8 s. Nếu móc hai vật đồng thời vào lò xo thì chu kì dao động của chúng là :
A . 0,2s B. 0,7s C. 1,0s D. 1,4s
Câu 8: : Một vật có khối lượng m=200g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động x1= 3cos(15t+(/6)(cm) và x2 = A2cos(15t+(/2) cm. Biết cơ năng dao động tổng hợp của vật E=0,06075J. Biên độ A2 bằng
A . 1cm B.3cm C.4cm D.6cm
Câu 9: Cho mạch RLC như hình vẽ 252:
R = 50Ω, L = H, f = 50 Hz.
Lúc đầu C = F, sau đó ta giảm điện dung C. Góc lệch pha giữa uAM và uAB lúc đầu và lúc sau có kết quả:
A. rad và không đổi. B. rad và tăng dần.
C. rad và giảm dần. D. rad và dần tăng.
Câu 10: Cho mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp nhau, R = 140 Ω, L = 1 H, C = 25 , I = 0,5
Câu 1: hai lò xo L1, L2 có chiều dài tự nhiên l01 = 50cm, l02=45cm và độ cứng k1= 100N/m, k2 = 150N/m móc với vật m=100g có kích thước không đáng kể vào hai điểm cố định AB cách nhau 100cm như hình vẽ . Chọn gốc O trùng với VTCB, chiều dương từ A đến B. Kích thích dao động bằng cách kéo vật tới vị trí để lò xo không biến dạng rồi truyền cho vật vận tốc v =1,5m/s theo chiều từ B đến A. Chọn lúc đó làm gốc thời gian, phương trình dao động của vật là:
A . x =2
2 cos(50t
3π
4) cm B. x =2
2 cos(50t -
π
4) cm
C. x =3
2 cos(50t
3π
4) cm D. x =3
2 cos(50t -
π
4) cm
Câu 2: Một vật nhỏ có khối lượng 200g, đặt trên một vật khác có khối lượng 400g dao động điều hòa theo phương ngang, hệ số ma sát nghỉ giữa 2 vật là 0,2. Cho vật 2 gắn với lò xo có độ cứng 50N/m, kích thích cho hệ dao động điều hòa. Để vật 1 không bị trượt trên vật 2 trong quá trình dao động thì biên độ dao động của vật 2 không được lớn hơn., lấy g=10m/s2.
A .2,4cm B 0,8cm C. 1,6cm D. 1,2cm
Câu 3: khi nói về dao động cưỡng bức , phát biểu nào sau đây là đúng
A . dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức
B .Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức .
C . dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức
D . dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức
Câu 4: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là:
A . Biên độ và gia tốc B . Li độ và tốc độ
C . biên độ và năng lượng D. biên độ và tốc độ
Câu 5: A là vị trí cao nhất của m, O là vị trí thấp nhất,B là vị trí phản xạ. Cho cơ hệ như hình bên,
trong đó (0 = 4. 10-3 (rad) ( = 2. 10-3 (rad), l= 1m . Lấy g= 10m/s2, (2 =10.
Cho rằng khi m va chạm với mặt phẳng IB thì vận tốc không thay đổi độ lớn, nhưng ngược chiều
với vận tốc.Tìm chu kì dao động của m. Chọn đáp án đúng nhất
A .T= 3s C. T =1,5s
B . T= 5/6s D. T =4/3s
Câu 6: dao động điều hòa có đồ thị li độ được mô tả ở hình bên. Phương trình dao động sẽ là:
A . x= 4cos (2(t +
3) cm
B . x= 4cos (2(t -
3) cm
C . x= 4cos ((t +
3) cm
D . x= 4cos ((t -
3) cm
Câu 7: Một lò xo k, khi gắn với vật m1 thì vật dao động với chu kì T1 = 0,6s và khi gắn với vật m2 thì chu kì là T2 = 0,8 s. Nếu móc hai vật đồng thời vào lò xo thì chu kì dao động của chúng là :
A . 0,2s B. 0,7s C. 1,0s D. 1,4s
Câu 8: : Một vật có khối lượng m=200g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động x1= 3cos(15t+(/6)(cm) và x2 = A2cos(15t+(/2) cm. Biết cơ năng dao động tổng hợp của vật E=0,06075J. Biên độ A2 bằng
A . 1cm B.3cm C.4cm D.6cm
Câu 9: Cho mạch RLC như hình vẽ 252:
R = 50Ω, L = H, f = 50 Hz.
Lúc đầu C = F, sau đó ta giảm điện dung C. Góc lệch pha giữa uAM và uAB lúc đầu và lúc sau có kết quả:
A. rad và không đổi. B. rad và tăng dần.
C. rad và giảm dần. D. rad và dần tăng.
Câu 10: Cho mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp nhau, R = 140 Ω, L = 1 H, C = 25 , I = 0,5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: NGUYỄN THỊ LIÊN
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)