Các đề luyện thi
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Khánh |
Ngày 26/04/2019 |
114
Chia sẻ tài liệu: Các đề luyện thi thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
2 − Con lắc lò xo dao động điều hòa
Câu 1. Chu kì dao động con lắc lò xo tăng lên 2 lần khi (các thông số khác không thay đổi):
A. Khối lượng của vật nặng tăng gấp 2 lần.
B. Khối lượng của vật nặng tăng gấp 4 lần.
C. Độ cứng lò xo giảm 2 lần.
D. Biên độ giảm 2 lần.
Câu 2. Con lắc lò xo dao động điều hoà trên phương ngang: Lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật bằng 2 N và gia tốc cực đại của vật là 2 m/s2. Khối lượng vật nặng bằng:
A. 1 kg.
B. 2 kg.
C. 4 kg.
D. Giá trị khác.
Câu 3. Chiều dài của con lắc lò xo dao động điều hoà biến đổi từ 20 cm đến 40 cm, khi lò xo có chiều dài 30 cm thì:
A. Pha dao động của vật bằng 0.
B. Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại.
C. Lực tác dụng vào vật bằng một nửa giá trị cực đại.
D. Cả 3 đều sai.
Câu 4. Kích thích để con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ 5 cm thì vật dao động với tần số 5 Hz. Treo hệ lò xo trên theo phương thẳng đứng rồi kích thích để con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 3 cm thì tần số dao động của vật là:
A. 3 Hz.
B. 4 Hz.
C. 5 Hz.
D. Không tính được.
Câu 5. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,1 kg, lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi thay ra bằng m’ = 0,16 kg thì chu kỳ của con lắc tăng
A. 0,0038 s
B. 0,083 s
C. 0,0083 s
D. 0,038 s
Câu 6. Một con lắc lò xo gắn với vật nặng khối lượng m = 100 g đang dao động điều hòa. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 31,4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4 m/s2. Lấy π2 = 10 . Độ cứng của lò xo là:
A. 16 N/m
B. 6,25 N/m
C. 160 N/m
D. 625 N/m
Câu 7. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A = 8 cm, chu kì T = 0,5 s. Khối lượng quả nặng là 0,4 kg. Tìm độ cứng của lò xo:
A. k = 6,4π2 (N/m)
B. k = 0,025/π2 (N/m)
C. k = 6400π2 (N/m)
D. k = 128π2 (N/m)
Câu 8. Vật có khối lượng m = 200 g gắn vào 1 lò xo. Con lắc này dao động với tần số f = 10 Hz. Lấy π 2 = 10. Độ cứng của lò xo bằng:
A. 800 N/m.
B. 800π N/m.
C. 0,05 N/m.
D. 19,5 N/m.
Câu 9. Một lò xo giãn thêm 2,5cm khi treo vật nặng vào lò xo. Lấy g = π2 = 10m/s2. Chu kì dao động tự do của con lắc bằng:
A. 0,28s.
B. 1s.
C. 0,5s.
D. 0,316s.
(Mình bán file word ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 môn Toán - Lý cho thầy, cô dùng giảng dạy :
(Giá 500K/bộ 30 đề lý - 500k/ bộ 30 đề toán
(78 đề thi môn toán vào lớp 10 của TP Hà Nội : 500K
(Bộ đề thi vào lớp 6 CLC của TP Hà Nội : 500K
✍đúng cấu trúc 2018 có giải chi tiết.
✍có các câu VDC chất lượng, hay, mới.
✍biên soạn đẹp, kĩ lưỡng dùng giảng dạy.
Tặng kèm thầy, cô một bộ câu hỏi trắc nghiệm theo từng chuyên đề lớp 11, 12.
(Liên hệ : Call/Sms 0974 222 456 - 0941 422 456
Câu 10. Một lò xo nếu chịu lực kéo 1 N thì giãn ra thêm 1 cm. Gắn một vật nặng 1 kg vào lò xo rồi cho nó dao động theo phương ngang không ma sát. Chu kì dao động của vật là:
A. 0,314 s.
B. 0,628 s.
C. 0,157 s.
D. 0,5 s.
Câu 11. Lần lượt gắn với 2 quả cầu có khối lượng m1 và m2 vào cùng một lò
Câu 1. Chu kì dao động con lắc lò xo tăng lên 2 lần khi (các thông số khác không thay đổi):
A. Khối lượng của vật nặng tăng gấp 2 lần.
B. Khối lượng của vật nặng tăng gấp 4 lần.
C. Độ cứng lò xo giảm 2 lần.
D. Biên độ giảm 2 lần.
Câu 2. Con lắc lò xo dao động điều hoà trên phương ngang: Lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật bằng 2 N và gia tốc cực đại của vật là 2 m/s2. Khối lượng vật nặng bằng:
A. 1 kg.
B. 2 kg.
C. 4 kg.
D. Giá trị khác.
Câu 3. Chiều dài của con lắc lò xo dao động điều hoà biến đổi từ 20 cm đến 40 cm, khi lò xo có chiều dài 30 cm thì:
A. Pha dao động của vật bằng 0.
B. Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại.
C. Lực tác dụng vào vật bằng một nửa giá trị cực đại.
D. Cả 3 đều sai.
Câu 4. Kích thích để con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ 5 cm thì vật dao động với tần số 5 Hz. Treo hệ lò xo trên theo phương thẳng đứng rồi kích thích để con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 3 cm thì tần số dao động của vật là:
A. 3 Hz.
B. 4 Hz.
C. 5 Hz.
D. Không tính được.
Câu 5. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,1 kg, lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi thay ra bằng m’ = 0,16 kg thì chu kỳ của con lắc tăng
A. 0,0038 s
B. 0,083 s
C. 0,0083 s
D. 0,038 s
Câu 6. Một con lắc lò xo gắn với vật nặng khối lượng m = 100 g đang dao động điều hòa. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 31,4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4 m/s2. Lấy π2 = 10 . Độ cứng của lò xo là:
A. 16 N/m
B. 6,25 N/m
C. 160 N/m
D. 625 N/m
Câu 7. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A = 8 cm, chu kì T = 0,5 s. Khối lượng quả nặng là 0,4 kg. Tìm độ cứng của lò xo:
A. k = 6,4π2 (N/m)
B. k = 0,025/π2 (N/m)
C. k = 6400π2 (N/m)
D. k = 128π2 (N/m)
Câu 8. Vật có khối lượng m = 200 g gắn vào 1 lò xo. Con lắc này dao động với tần số f = 10 Hz. Lấy π 2 = 10. Độ cứng của lò xo bằng:
A. 800 N/m.
B. 800π N/m.
C. 0,05 N/m.
D. 19,5 N/m.
Câu 9. Một lò xo giãn thêm 2,5cm khi treo vật nặng vào lò xo. Lấy g = π2 = 10m/s2. Chu kì dao động tự do của con lắc bằng:
A. 0,28s.
B. 1s.
C. 0,5s.
D. 0,316s.
(Mình bán file word ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 môn Toán - Lý cho thầy, cô dùng giảng dạy :
(Giá 500K/bộ 30 đề lý - 500k/ bộ 30 đề toán
(78 đề thi môn toán vào lớp 10 của TP Hà Nội : 500K
(Bộ đề thi vào lớp 6 CLC của TP Hà Nội : 500K
✍đúng cấu trúc 2018 có giải chi tiết.
✍có các câu VDC chất lượng, hay, mới.
✍biên soạn đẹp, kĩ lưỡng dùng giảng dạy.
Tặng kèm thầy, cô một bộ câu hỏi trắc nghiệm theo từng chuyên đề lớp 11, 12.
(Liên hệ : Call/Sms 0974 222 456 - 0941 422 456
Câu 10. Một lò xo nếu chịu lực kéo 1 N thì giãn ra thêm 1 cm. Gắn một vật nặng 1 kg vào lò xo rồi cho nó dao động theo phương ngang không ma sát. Chu kì dao động của vật là:
A. 0,314 s.
B. 0,628 s.
C. 0,157 s.
D. 0,5 s.
Câu 11. Lần lượt gắn với 2 quả cầu có khối lượng m1 và m2 vào cùng một lò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)