Các đề luyện thi
Chia sẻ bởi Ngọc Quyên |
Ngày 26/04/2019 |
85
Chia sẻ tài liệu: Các đề luyện thi thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Sở GD-ĐT Bình Dương THI THỬ TNQG 2018
Mã đề: 159
Trường THPT Võ Minh Đức Môn: Vật lý - Thời gian: 50 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 12 . . .SBD.........
PHIẾU TRẢ LỜI. Học sinh tô tròn bằng viết chì vào phiếu trả lời.
Câu 1.Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần biến thiên điều hòa theo thời gian
A. với cùng biên độ. B. với cùng tần số. C. cùng pha nhau . D. ngược pha nhau.
Câu 2.Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Gọi h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Năng lượng của photon ứng với ánh sáng đơn sắc này là:
A. B. C. D.
Câu 3. Một vật dao động điều hòa với tần số 3 Hz. Vận tốc của vật biến thiên theo thời gian với tần số là
A. 6,0 Hz. B. 3,0 Hz. C. 15Hz. D. 1,5 Hz.
Câu 4. Khi nói về cơ năng của chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là sai ? Cơ năng của chất điểm dao động điều hòa luôn luôn bằng:
A. Thế năng ở vị trí biên B. Động năg ở thời điểm ban đầu
C. Tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kỳ D. Động năng ở vị trí cân bằng
Câu 5. Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần, cường độ dòng điện trong mạch và điện áp ở hai đầu đoạn mạch luôn:
A. ngược pha nhau. B. lệch pha nhau C. cùng pha nhau. D. lệch pha nhau
Câu 6. Cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng bằng:
A. B. C. D.
Câu 7.Hai hạt nhân có cùng:
A. điện tích. B. số prôtôn. C. số nuclôn. D. số nơtron.
Câu 8. Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng trong khoảng:
A. từ 0,76 μm đến 1,12 μm. B. 0,1 m đến 100 m.
C. từ 0,10 μm đến 0,38 μm. D. từ 0,38 μm đến 0,76 μm.
Câu 9. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng nếu biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn quan sát là D, ánh sáng thí nghiệm là ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai vân sáng liền kề là:
A. . B. C. D. .
Câu 10. Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường với tốc độ v. Bước sóng của sóng này trong môi trường đó là Chu kỳ dao động T của sóng có biểu thức là:
A. B. C. D.
Câu 11.Mạch dao động LC trong một thiết bị phát sóng điện từ có L = 2 μH và C = 1,5 pF. Mạch dao động này có thể phát được sóng điện từ có bước sóng là:
A. 3,26 m. B. 4,17 m. C. 1,52 m. D. 2,36 m.
Câu 12.Tia nào trong các tia sau đây là bức xạ điện từ không nhìn thấy ?
A. Tia tím. B. Tia hồng ngoại. C. Tia ánh sáng trắng. D. Tia laze.
Câu 13.Hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Độ lớn lực tương tác điện giữa hai điện tích đó là:
A. B. C. D.
Câu 14. Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T = 4 s, thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là
A. 1 s. B. 1,5 s. C. 2 s. D. 0,5 s.
Câu 15. Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì
Mã đề: 159
Trường THPT Võ Minh Đức Môn: Vật lý - Thời gian: 50 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 12 . . .SBD.........
PHIẾU TRẢ LỜI. Học sinh tô tròn bằng viết chì vào phiếu trả lời.
Câu 1.Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần biến thiên điều hòa theo thời gian
A. với cùng biên độ. B. với cùng tần số. C. cùng pha nhau . D. ngược pha nhau.
Câu 2.Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Gọi h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Năng lượng của photon ứng với ánh sáng đơn sắc này là:
A. B. C. D.
Câu 3. Một vật dao động điều hòa với tần số 3 Hz. Vận tốc của vật biến thiên theo thời gian với tần số là
A. 6,0 Hz. B. 3,0 Hz. C. 15Hz. D. 1,5 Hz.
Câu 4. Khi nói về cơ năng của chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là sai ? Cơ năng của chất điểm dao động điều hòa luôn luôn bằng:
A. Thế năng ở vị trí biên B. Động năg ở thời điểm ban đầu
C. Tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kỳ D. Động năng ở vị trí cân bằng
Câu 5. Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần, cường độ dòng điện trong mạch và điện áp ở hai đầu đoạn mạch luôn:
A. ngược pha nhau. B. lệch pha nhau C. cùng pha nhau. D. lệch pha nhau
Câu 6. Cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng bằng:
A. B. C. D.
Câu 7.Hai hạt nhân có cùng:
A. điện tích. B. số prôtôn. C. số nuclôn. D. số nơtron.
Câu 8. Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng trong khoảng:
A. từ 0,76 μm đến 1,12 μm. B. 0,1 m đến 100 m.
C. từ 0,10 μm đến 0,38 μm. D. từ 0,38 μm đến 0,76 μm.
Câu 9. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng nếu biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn quan sát là D, ánh sáng thí nghiệm là ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai vân sáng liền kề là:
A. . B. C. D. .
Câu 10. Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường với tốc độ v. Bước sóng của sóng này trong môi trường đó là Chu kỳ dao động T của sóng có biểu thức là:
A. B. C. D.
Câu 11.Mạch dao động LC trong một thiết bị phát sóng điện từ có L = 2 μH và C = 1,5 pF. Mạch dao động này có thể phát được sóng điện từ có bước sóng là:
A. 3,26 m. B. 4,17 m. C. 1,52 m. D. 2,36 m.
Câu 12.Tia nào trong các tia sau đây là bức xạ điện từ không nhìn thấy ?
A. Tia tím. B. Tia hồng ngoại. C. Tia ánh sáng trắng. D. Tia laze.
Câu 13.Hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Độ lớn lực tương tác điện giữa hai điện tích đó là:
A. B. C. D.
Câu 14. Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T = 4 s, thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là
A. 1 s. B. 1,5 s. C. 2 s. D. 0,5 s.
Câu 15. Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngọc Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)