Các đề luyện thi
Chia sẻ bởi Hoàng Trang Nhã |
Ngày 26/04/2019 |
98
Chia sẻ tài liệu: Các đề luyện thi thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Đề thi thử THPTQG Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Hà Nội 2018
Câu 1: Sóng điện từ được dùng để truyền thông tin dưới nước là
A. sóng ngắn. B. sóng cực ngắn. C. sóng trung. D. sóng dài.
Câu 2: Một điện áp xoay chiều có biểu thức giá trị điện áp hiệu dụng là
A. 120 V. B. 220 V. C. . D. .
Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình . Biên độ dao động là
A. 4π cm. B. 8 cm. C. 2 cm. D. 4 cm.
Câu 4: Tương tác từ không xảy ra khi
A. một thanh nam châm và một thanh đồng đặt gần nhau.
B. một thanh nam châm và một thanh sắt non đặt gần nhau.
C. hai thanh nam châm đặt gần nhau.
D. một thanh nam châm và một dòng điện không đổi đặt gần nhau.
Câu 5: Điều nào sau đây là không đúng?
A. Điện tích của electron và proton có độ lớn bằng nhau.
B. Dụng cụ để đo điện tích của một vật là ampe kế.
C. Điện tích có hai loại là điện tích dương và điện tích âm.
D. Đơn vị đo điện tích là Cu-lông (trong hệ SI).
Câu 6: Đặc điểm của tia tử ngoại là
A. bị nước và thủy tinh hấp thụ. B. không truyền được trong chân không.
C. có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia tím. D. phát ra từ những vật bị nung nóng tới 1000oC .
Câu 7: Một sóng cơ có tần số f lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ là v, khi đó bước sóng được tính theo công thức
A. B. C. D.
Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không phải là của sóng cơ?
A. Sóng cơ truyền trong chất khí nhanh hơn truyền trong chất rắn.
B. Sóng cơ không truyền được trong chân không.
C. Sóng dọc có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
D. Sóng cơ có thể giao thoa, phản xạ, nhiễu xạ.
Câu 9: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Mắc đoạn mạch trên vào điện áp xoay chiều có tần số ω thay đổi được. Khi trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng t
A. B. C. D.
Câu 10: Điện tích của một bản tụ trong mạch dao động điện từ có phương trình là trong đó t tính theo giây. Tần số dao động của mạch là
A. 40 kHz. B. 20kHz. C. 10 kHz. D. 200 kHz.
Câu 11: Một con lắc đơn gồm vật nhỏ, sợi dây không dãn có chiều dài l. Cho con lắc dao động điều hòa tại vị trí có gia tốc trọng trường g. Tần số góc của dao động được tính bằng
A. B. C. D.
Câu 12: Nhận định nào sau đây không đúng về hiện tượng tán sắc ánh sáng ?
A. Ánh sáng Mặt trời gồm bảy ánh sáng đơn sắc (đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím).
B. Chiết suất của lăng kính phụ thuộc vào màu của ánh sáng đơn sắc.
C. Ánh sáng Mặt trời gồm vô số ánh sáng đơn sắc có dài màu nối liền nhau từ đỏ đến tím.
D. Tốc độ của ánh sáng đơn sắc đi trong lăng kính phụ thuộc vào màu của nó.
Câu 13: Sóng vô tuyến dùng trong thông tin liên lạc có tần số 900 MHz. Coi tốc độ truyền sóng bằng 3.108 m/s. Sóng điện từ này thuộc loại
A. sóng cực ngắn. B. sóng trung. C. sóng ngắn. D. sóng dài.
Câu 14: Cho ba điểm A, M, N theo thứ tự trên một đường thẳng với AM = MN. Đặt điện tích q tại điểm A thì cường độ điện trường tại M có độ lớn là E. Cường độ điện trường tại N có độ lớn là
A. B. C. D.
Câu 15: Tính chất nào sau đây của đường sức từ không giống với đường sức điện trường tĩnh?
A. Qua mỗi điểm trong từ trường (điện trường) chỉ vẽ được một đường sức.
B. Chiều của đường sức tuân theo những quy tắc xác định.
C
Câu 1: Sóng điện từ được dùng để truyền thông tin dưới nước là
A. sóng ngắn. B. sóng cực ngắn. C. sóng trung. D. sóng dài.
Câu 2: Một điện áp xoay chiều có biểu thức giá trị điện áp hiệu dụng là
A. 120 V. B. 220 V. C. . D. .
Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình . Biên độ dao động là
A. 4π cm. B. 8 cm. C. 2 cm. D. 4 cm.
Câu 4: Tương tác từ không xảy ra khi
A. một thanh nam châm và một thanh đồng đặt gần nhau.
B. một thanh nam châm và một thanh sắt non đặt gần nhau.
C. hai thanh nam châm đặt gần nhau.
D. một thanh nam châm và một dòng điện không đổi đặt gần nhau.
Câu 5: Điều nào sau đây là không đúng?
A. Điện tích của electron và proton có độ lớn bằng nhau.
B. Dụng cụ để đo điện tích của một vật là ampe kế.
C. Điện tích có hai loại là điện tích dương và điện tích âm.
D. Đơn vị đo điện tích là Cu-lông (trong hệ SI).
Câu 6: Đặc điểm của tia tử ngoại là
A. bị nước và thủy tinh hấp thụ. B. không truyền được trong chân không.
C. có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia tím. D. phát ra từ những vật bị nung nóng tới 1000oC .
Câu 7: Một sóng cơ có tần số f lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ là v, khi đó bước sóng được tính theo công thức
A. B. C. D.
Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không phải là của sóng cơ?
A. Sóng cơ truyền trong chất khí nhanh hơn truyền trong chất rắn.
B. Sóng cơ không truyền được trong chân không.
C. Sóng dọc có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
D. Sóng cơ có thể giao thoa, phản xạ, nhiễu xạ.
Câu 9: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Mắc đoạn mạch trên vào điện áp xoay chiều có tần số ω thay đổi được. Khi trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng t
A. B. C. D.
Câu 10: Điện tích của một bản tụ trong mạch dao động điện từ có phương trình là trong đó t tính theo giây. Tần số dao động của mạch là
A. 40 kHz. B. 20kHz. C. 10 kHz. D. 200 kHz.
Câu 11: Một con lắc đơn gồm vật nhỏ, sợi dây không dãn có chiều dài l. Cho con lắc dao động điều hòa tại vị trí có gia tốc trọng trường g. Tần số góc của dao động được tính bằng
A. B. C. D.
Câu 12: Nhận định nào sau đây không đúng về hiện tượng tán sắc ánh sáng ?
A. Ánh sáng Mặt trời gồm bảy ánh sáng đơn sắc (đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím).
B. Chiết suất của lăng kính phụ thuộc vào màu của ánh sáng đơn sắc.
C. Ánh sáng Mặt trời gồm vô số ánh sáng đơn sắc có dài màu nối liền nhau từ đỏ đến tím.
D. Tốc độ của ánh sáng đơn sắc đi trong lăng kính phụ thuộc vào màu của nó.
Câu 13: Sóng vô tuyến dùng trong thông tin liên lạc có tần số 900 MHz. Coi tốc độ truyền sóng bằng 3.108 m/s. Sóng điện từ này thuộc loại
A. sóng cực ngắn. B. sóng trung. C. sóng ngắn. D. sóng dài.
Câu 14: Cho ba điểm A, M, N theo thứ tự trên một đường thẳng với AM = MN. Đặt điện tích q tại điểm A thì cường độ điện trường tại M có độ lớn là E. Cường độ điện trường tại N có độ lớn là
A. B. C. D.
Câu 15: Tính chất nào sau đây của đường sức từ không giống với đường sức điện trường tĩnh?
A. Qua mỗi điểm trong từ trường (điện trường) chỉ vẽ được một đường sức.
B. Chiều của đường sức tuân theo những quy tắc xác định.
C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Trang Nhã
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)