Các đề luyện thi
Chia sẻ bởi Lê Hồng Tiên |
Ngày 26/04/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: Các đề luyện thi thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Một số cách giải toánTN Hóa Học nhanh
I-Phương pháp số 1
Đây là 1 cách dùng xử lý các bài toán hỗn hợp phức tạp (hỗn hợp có từ 3 chất trở lên) về dạng rất đơn giản làm cho các phép tính trở nên đơn giản, thuận tiện hơn. Rất phù hợp với hình thức thi trắc nghiệm
Ví dụ minh họa cho pp 1: Nung 16,8 gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m(g) chất rắn X gồm: Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO. Hoà tan m gam X vào dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m là:
A. 21,6 g. B. 10,2 g. C. 7,2g. D. 11,2 g.
Nhận xét: Với các bài toán hỗn hợp phức tạp có số chất trong hỗn hợp lớn hơn 2 chất ta đều có thể dùng pp 1 để biến đổi về một hỗn hợp mới gồm 2 chất bất kỳ trong số các chất trong hỗn hợp. Trong bài toán trên X có 4 chất nên có 6 cách giải. Ta có thể biến X thành X’ gồm (Fe; Fe2O3) hoặc (Fe; FeO) hoặc (FeO; Fe3O4) hoặc (Fe;Fe3O4) hoặc (FeO; Fe2O3) hoặc (Fe2O3; Fe3O4).
Hướng dẫn giải: Sau đây là 3 trong 6 cách trên, các cách còn lại đều cho kết quả giống nhau.
Cách giải 1:
Quy hỗn hợp X thành X’ gồm (FeO, Fe2O3) → mX = mX’ = mFeO + mFe2O3
Theo bài ra ta có: nFe ban đầu = 16,8/56 = 0,3 →Tổng mol Fe trong X’ cũng bằng 0,3.
Mặt khác: 3FeO + 10HNO3 →3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O.
0,3 mol ← 0,1 mol
Ta có nFe ban đầu = 0,15 mol
2Fe + O2 → 2FeO
0,3 ← 0,3
4Fe + 3O2 → 2Fe2O3
(0,3 - 0,3) = 0,0 → 0,0
Vậy m = 0,3. 72 + 0,0.160 = 21,5g → Đáp án A.
Cách giải 2:
Theo bài ra ta có: Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
0,1 0,1
Quy hỗn hợp X thành X’ gồm (Fe; Fe2O3) → mX = mX’ = mFe + mFe2O3
Ta có nFebđầu = 16,8/56 = 0,3→ Số mol Fe nằm trong Fe2O3 là:
0,3 – 0,1 = 0,2 → nFe2O3 = 0,1→mX = 0,1 . 56 + 0,1 . 160 = 21,6→Đáp án A.
Cách giải 3: Quy hỗn hợp X thành X’ gồm (Fe; FeO) -> mX = mX’ = mFe + mFeO
Theo bài ra ta có:
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
a a
3FeO + 10HNO3 →(NO3)3 + NO + 5H2O
b b/3
Gọi a, b là số mol của Fe và FeO →a + b/3 = 0,1 (1) và a + b = 0,3 (2)
Từ (1) và (2) ta có: a = 0 và b = 0,3mX = 0. 56 + 0,3.72 = 21,6g →Đáp án A
Nhận xét: Sử dụng pp số 1 giúp ta giải các bài toánvề hỗn hợp chất rất nhanh; làm giảm số ẩn số (vì làm giảm số lượng chất trong hỗnhợp). Khi sử dụng pp này đôi khi sẽ thấy xuất hiện số mol của các chất là số âm, đó là sự bù trừ khối lượng của các chất để cho các nguyên tố được bảo toàn. Kết quả cuối cùng của toàn bài sẽ không thay đổi. Đây là pp số 1 hướng dẫn ở dạng cơ bản. Nếu biết vận dụng pp này ở cả 2 dạng
Bài tập thuộc phương pháp 1
Câu 1: Nung 8,4gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO. Hoà tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là
A: 11,2 gam B: 10,2 gam C: 7,2 gam D: 6,9 gam
Câu 2: Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Fe3O4, FeO bằng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hồng Tiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)