Các đề luyện thi

Chia sẻ bởi Hoàng Trung Hiếu | Ngày 26/04/2019 | 175

Chia sẻ tài liệu: Các đề luyện thi thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

50 CÂU CÓ ĐA NHÉ


Cho: Hằng số Plăng , tốc độ ánh sáng trong chân không ; ; độ lớn điện tích nguyên tố ; số A-vô-ga-đrô .
Câu 1. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình : x  6cos(20t  π/3)cm. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t  13π/60(s), kể từ khi bắt đầu dao động là :
A. 6cm. B. 90cm. C. 102cm. D. 54cm.
Câu 2. Một vật dao động điều hòa với 10rad/s. Chon gốc thời gian t 0 lúc vật có ly độ x  2cm và đang đi về vị trí cân bằng với vận tốc 0,2m/s theo chiều dương. Phương trình dao động của quả cầu có dạng
A. x  4cos(10t 6)cm. B. x  4cos(10t + 2(/3)cm.
C. x  4cos(10t 6)cm. D. x  4cos(10t 3)cm.
Câu 3. Vật dao động điều hòa theo phương trình :x  4cos(8πt –π/6)cm. Thời gian ngắn nhất vật đi từx12cmtheo chiều dương đến vị trí có li độx1 2cm theo chiều dương là:
A. 1/16(s). B. 1/12(s). C. 1/10(s) D. 1/20(s)
Câu 4. Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình là  và . Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng của vật bằng:
A.  B.  C.  D.
Câu 5. Con lắc lò xo treo vào giá cố định, khối lượng vật nặng là m  100g. Con lắc dao động điều hoà theo phương trình x  cos(10t)cm. Lấy g  10 m/s2. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác dụng lên giá treo có giá trị là :
A. Fmax 1,5 N ; Fmin = 0,5 N B. Fmax = 1,5 N; Fmin= 0 N
C. Fmax = 2 N ; Fmin = 0,5 N D. Fmax= 1 N; Fmin= 0 N.
Câu 6. Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình dao động
lần lượt là: ; . Cho biết: 4= 13(cm2) . Khi chất điểm thứ nhất có li độ x1 =1 cm thì tốc độ của nó bằng 6 cm/s. Khi đó tốc độ của chất điểm thứ hai là
A. 9 cm/s. B. 6 cm/s. C. 8 cm/s. D. 12 cm/s.
Câu 7.Một con lắc đơn mang điện tích dương khi không có điện trường nó dao động điều hòa với chu kỳ T. Khi có điện trường hướng thẳng đứng xuống thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T1=3s. Khi có điện trường hướng thẳng đứng lên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T2=4s . Chu kỳ T dao động điều hòa của con lắc khi không có điện trườnglà:
A. 5s B. 2,4s C.7s. D.2,4s
Câu 8: Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng một hợp kim khối lượng riêng D = 8,67g/cm3. Tính chu kỳ T` của con lắc khi đặt con lắc trong không khí; sức cản của không khí xem như không đáng kể, quả lắc chịu tác dụng của sức đẩy Archimède, khối lượng riêng của không khí là d = 1,3g/lít.
A. 2,00024s. B.2,00015s. C.1,99993s. D. 1,99985s.
Câu 9: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có biểu thức x = 5cos(6(t + ) (cm). Dao động thứ nhất có biểu thức là x1 = 5cos(6(t + ) (cm). Tìm biểu thức của dao động thứ hai.
A. x2 = 5cos(6(t + )(cm). B. x2 = 5cos(6(t + )(cm).
C. x2 = 5cos(6(t -)(cm). D. x2 = 5cos(6(t + )(cm).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Trung Hiếu
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)