Các đề luyện thi

Chia sẻ bởi Phạm Hồng Vương | Ngày 26/04/2019 | 159

Chia sẻ tài liệu: Các đề luyện thi thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

ĐỀ SỐ 1 THPTQZ 2019
Câu 1:Quang phổ liên tục của một vật
A. phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng. B. phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.
C. phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.D. không phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
Câu 2:Bắn 1 hạt proton có khối lượng mp vào hạt nhân 73Li đứng yên. Phản ứng tạo ra 2 hạt nhân X giống hệt nhau và có khối lượng mx bay ra có cùng độ lớn vận tốc và cùng hợp với phương ban đầu của proton 1 góc 450. Tỉ số độ lớn vận tốc của hạt X và hạt proton là:
A. √2mp/mX B. mp/mX C. 2mp/mX D. mp/(√2mX)
Câu 3:Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng
A. không có tính chất sóng lẫn tính chất hạt. B. có tính chất hạt
C. có cả tính chất sóng và tính chất hạt D. có tính chất sóng
Câu 4:Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, trong đó cuộn dây có thêm điện trở trong r. Biết rằng R của mạch thay đổi được . Thay đổi R cho đến khi R = R0 thì Pmax . Khi đó, cường độ dòng điện trong mạch được cho bởi
A. I =  B. I =  C. I =  D. I = 
Câu 5:Một chất điểm có khối lượng 500 g đang dao động điều hòa trên trục Ox. Phương trình vận tốc của chất điểm là v = 8πcos(2πt + π/6) cm/s. Lấy gần đúng π2 = 10. Biểu thức lực kéo về của dao động là
A. F = 0,32cos(2πt + π/6) N. B. F = 0,8cos(2πt – π/6) N.
C. F = 0,8sin(2πt – π/6) N. D. F = 0,8sin(2πt – 5π/6) N.
Câu 6: Con lắc đơn có khối lượng m = 200 (g), khi thực hiện dao động nhỏ với biên độ A = 4 cm thì có chu kỳ là T = π (s). Cơ năng của con lắc là
A. E = 64.10–5 J B. E = 10–3 J C. E = 35.10–5 J D. E = 26.10–5 J
Câu 7: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L, R = 0, tụ có C = 1,25/. Dao động điện từ trong mạch có tần số góc / = 4000 (rad/s), cường độ dòng điện cực đại trong mạch/. Năng lượng điện từ trong mạch là
A. /mJ. B. /mJ. C. /J. D. 4./J.
Câu 8:Ba tụ điện giống nhau cùng điện dung C ghép song song với nhau thì điện dung của bộ tụ là:
A. C B. C/3 C. 3C D. 2C
Câu 9:Một lăng kính có có chiết quang A = 60o. Khi ở trong không khí thì góc lệch cực tiểu là 30o. Khi ở một chất lỏng trong suốt có chiết suất x thì góc lệch cực tiểu là 4o. Giá trị của x là:
A. 2 B. 1,5 C. 1,33 D. 1,8
Câu 10: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 20 cm dao động điều hòa cùng pha, cùng tần số f = 40 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,2 m/s. Xét trên đường tròn tâm A, bán kính AB, điểm nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách xa đường trung trực của AB nhất một khoảng bằng bao nhiêu ?
A. 26,1 cm B. 9,1 cm C. 9,9 cm D. 19,4 cm
Câu 11:Cho chất quang dẫn là Si có giới hạn quang dẫn là 1,11 µm. Tính công thoát electron của hiện tượng quang dẫn theo đơn vị eV ?
A. 1,11 eV. B. 1,02 eV. C. 1,12 eV. D. 1,21 eV.
Câu 12:Hạt nhân phóng xạ tia β– biến thành một hạt nhân X, dùng một mẫu X nói trên và quan sát trong 30 ngày, thấy nó phóng xạ α và biến đổi thành đồng vị bền Y, tỉ số . Xác định chu kỳ bán rã của X?
A. 138 ngày.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hồng Vương
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)