Các đề luyện thi
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quyền |
Ngày 26/04/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: Các đề luyện thi thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh số 2 -0985111665
Câu 1. Quan sát hình số 1, hãy chú thích số 1 và số 2 trên hình lần lượt là chất gì trong quá trình quang hợp ?
CO2 và O2.
ATP, NADPH.
C6H12O6 và O2.
O2 và CO2.
Câu2: Những ứng động nào dưới đây là ứng động không sinh trưởng.
A. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, khí khổng đóng mở.
B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
C. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở.
D. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí khổng đóng mở.
Câu 3: Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin theo kiểu “nhảy cóc” là vì:
A. Sự thay đổi tính thấm của mang chỉ xảy ra tại các eo Ranvie.
B. Đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng.
C. Giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện.
D. Tạo cho tốc độ truyền xung nhanh.
Câu 4: Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng sơ cấp ở thực vật
A. Làm tăng kích thước chiều dài của cây.
B. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần.
C. Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
D. Diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
Câu 5. Người ta đã tiến hành thí nghiệm để phát hiện hô hấp tạo ra khí CO2 qua các thao tác sau :
Cho 50g các hạt mới nhú mầm vào bình thủy tinh.
Vì không khí đó chứa nhiều CO2 nên làm nước vôi trong bị vẩn đục.
Nút chặt bình bằng nút cao su đã gắn ống thủy tinh hình chữ U và phễu thủy tinh.
Cho đầu ngoài của ống thủy tinh hình chữ U đặt vào ống nghiệm có chưa nước vôi trong.
Nước sẽ đẩy không khí trong bình thủy tinh vào ống nghiệm.
Sau 1,5 đến 2 giờ ta rót nước từ từ từng ít một qua phễu vào bình chứa hạt.
Các thao tác thí nghiệm được tiến hành theo trình tự đúng là
A. (1) → (2) → (3) → (4) → (5) → (6). B. (2) → (1) → (3) → (4) → (6) → (5).
C. (1) → (3) → (4) → (6) → (5) → (2). D. (2) → (3) → (4) → (1) → (5) → (6).
Câu 6. Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ tạo ra:
A. 1 axit piruvic + 1 ATP. B. 2 axit piruvic + 2 ATP.
C. 3 axit piruvic + 3 ATP. D. 4 axit piruvic + 4 ATP.
Câu 7. Để trẻ em hấp thụ tốt vitamin A, trong khẩu phần ăn ngoài các loại thực phẩm có màu đỏ, cam, vàng còn có thêm một lượng vừa phải của chất nào sau đây?
A. Dầu ăn. B. Cồn 900. C. Nước. D. Benzen hoặc axêtôn.
Câu 8: Ví dụ nào sau đây thể hiện mối quan hệ cạnh tranh trong quần xã?
A. Giun sán sống trong cơ thể lợn.
B. Các loài cỏ dại và lúa cùng sống trên ruộng đồng.
C. Tỏi tiết ra các chất có khả năng tiêu diệt vi khuẩn
D. Thỏ và chó sói sống trong rừng
Câu 9: Cho một số thành tựu về công nghệ gen như sau: (1) Giống bông có khả năng kháng sâu hại do sản xuất được prôtêin của vi khuẩn, (2) Giống vi khuẩn có khả năng sản xuất insulin của người, (3) Giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt, (4) Giống đại mạch có hoạt tính của enzim amylaza được tăng cao. Trong các sinh vật trên, sinh vật nào được xem là sinh vật chuyển gen?
A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4. C. 1, 2 D. 1, 2, 3, 4.
Câu 10,Cho các cặp cơ quan sau: (1) Cánh chuồn chuồn và cánh dơi; (2) Tua cuốn của đậu và gai xương rồng; (3) Chân dế dũi và chân chuột chũi; (4) Gai hoa hồng và gai cây hoàng liên; (5) Ruột thừa ở người và ruột tịt ở động vật; (6) Mang cá và mang tôm. Trong số các cặp cơ quan trên, số lượng cặp cơ quan phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới là:
A. 2
Câu 1. Quan sát hình số 1, hãy chú thích số 1 và số 2 trên hình lần lượt là chất gì trong quá trình quang hợp ?
CO2 và O2.
ATP, NADPH.
C6H12O6 và O2.
O2 và CO2.
Câu2: Những ứng động nào dưới đây là ứng động không sinh trưởng.
A. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, khí khổng đóng mở.
B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
C. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở.
D. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí khổng đóng mở.
Câu 3: Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin theo kiểu “nhảy cóc” là vì:
A. Sự thay đổi tính thấm của mang chỉ xảy ra tại các eo Ranvie.
B. Đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng.
C. Giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện.
D. Tạo cho tốc độ truyền xung nhanh.
Câu 4: Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng sơ cấp ở thực vật
A. Làm tăng kích thước chiều dài của cây.
B. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần.
C. Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
D. Diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
Câu 5. Người ta đã tiến hành thí nghiệm để phát hiện hô hấp tạo ra khí CO2 qua các thao tác sau :
Cho 50g các hạt mới nhú mầm vào bình thủy tinh.
Vì không khí đó chứa nhiều CO2 nên làm nước vôi trong bị vẩn đục.
Nút chặt bình bằng nút cao su đã gắn ống thủy tinh hình chữ U và phễu thủy tinh.
Cho đầu ngoài của ống thủy tinh hình chữ U đặt vào ống nghiệm có chưa nước vôi trong.
Nước sẽ đẩy không khí trong bình thủy tinh vào ống nghiệm.
Sau 1,5 đến 2 giờ ta rót nước từ từ từng ít một qua phễu vào bình chứa hạt.
Các thao tác thí nghiệm được tiến hành theo trình tự đúng là
A. (1) → (2) → (3) → (4) → (5) → (6). B. (2) → (1) → (3) → (4) → (6) → (5).
C. (1) → (3) → (4) → (6) → (5) → (2). D. (2) → (3) → (4) → (1) → (5) → (6).
Câu 6. Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ tạo ra:
A. 1 axit piruvic + 1 ATP. B. 2 axit piruvic + 2 ATP.
C. 3 axit piruvic + 3 ATP. D. 4 axit piruvic + 4 ATP.
Câu 7. Để trẻ em hấp thụ tốt vitamin A, trong khẩu phần ăn ngoài các loại thực phẩm có màu đỏ, cam, vàng còn có thêm một lượng vừa phải của chất nào sau đây?
A. Dầu ăn. B. Cồn 900. C. Nước. D. Benzen hoặc axêtôn.
Câu 8: Ví dụ nào sau đây thể hiện mối quan hệ cạnh tranh trong quần xã?
A. Giun sán sống trong cơ thể lợn.
B. Các loài cỏ dại và lúa cùng sống trên ruộng đồng.
C. Tỏi tiết ra các chất có khả năng tiêu diệt vi khuẩn
D. Thỏ và chó sói sống trong rừng
Câu 9: Cho một số thành tựu về công nghệ gen như sau: (1) Giống bông có khả năng kháng sâu hại do sản xuất được prôtêin của vi khuẩn, (2) Giống vi khuẩn có khả năng sản xuất insulin của người, (3) Giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt, (4) Giống đại mạch có hoạt tính của enzim amylaza được tăng cao. Trong các sinh vật trên, sinh vật nào được xem là sinh vật chuyển gen?
A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4. C. 1, 2 D. 1, 2, 3, 4.
Câu 10,Cho các cặp cơ quan sau: (1) Cánh chuồn chuồn và cánh dơi; (2) Tua cuốn của đậu và gai xương rồng; (3) Chân dế dũi và chân chuột chũi; (4) Gai hoa hồng và gai cây hoàng liên; (5) Ruột thừa ở người và ruột tịt ở động vật; (6) Mang cá và mang tôm. Trong số các cặp cơ quan trên, số lượng cặp cơ quan phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới là:
A. 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)