Các đề luyện thi
Chia sẻ bởi Lê Văn Quốc |
Ngày 26/04/2019 |
79
Chia sẻ tài liệu: Các đề luyện thi thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS VÀ THPT CÔ TÔ
Họ tên học sinh: ……………………………………...................
LỚP: ……… - NĂM HỌC: 2016-2017
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA
MÔN SINH HỌC 12
Thời gian làm bài: 50 phút
(Không kể thời gian phát đề)
SỐ BÁO DANH
MÃ ĐỀ
381
CHỮ KÝ GIÁM THỊ 1
CHỮ KÝ GIÁM THỊ 2
Câu1: Sinh vật nào sau đây không phải là sinh vật sản xuất ?
(A). Cỏ. (B). Thực vật. (C). Nấm hoại sinh. (D). Tảo.
Câu2: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm tăng chiều dài của nhiễm sắc thể?
(A). Lặp đoạn.
(B). Chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể.
(C). Mất đoạn.
(D). Đảo đoạn.
Câu3: Hệ sinh thái nào sau đây nằm ở vùng nhiệt đới?
(A). Thảo nguyên. (B). Rừng lá kim phương Bắc.
(C). Đồng rêu hàn đới. (D). Rừng mưa nhiệt đới.
Câu4: Ví dụ nào sau đây không minh họa cho mối hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật?
(A). Bồ nông đi kiếm ăn theo đàn bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.
(B). Chó rừng đi kiếm ăn theo đàn, nhờ đó bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn.
(C). Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn các cây sống riêng rẽ.
(D). Cá mập con khi mới nở sử dụng ngay các trứng chưa nở làm thức ăn.
Câu5: Ở người, bệnh mù màu đỏ - xanh lục do alen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định, alen trội tương ứng quy định không bị bệnh này. Một người phụ nữ bị mù màu lấy chồng cũng bị mù màu đỏ - xanh lục, họ sinh một con trai bị mù màu đỏ - xanh lục. Biết rằng không xảy ra đột biến mới. Người con trai nhận alen gây bệnh này từ
(A). bố. (B). mẹ. (C). ông nội. (D). bà nội.
Câu6: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây có vai trò cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa?
(A). Giao phối ngẫu nhiên. (B). Đột biến.
(C). Giao phối không ngẫu nhiên. (D). Chọn lọc tự nhiên.
Câu7: Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây không xảy ra trong nhân tế bào?
(A). Dịch mã. (B). Nhân đôi nhiễm sắc thể.
(C). Phiên mã. (D). Nhân đôi ADN.
Câu8: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, giao phối không ngẫu nhiên thường làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng
(A). giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử trội và tăng dần tần số kiểu gen dị hợp tử.
(B). tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử.
(C). tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử trội và giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử lặn.
(D). giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử lặn và tăng dần tần số kiểu gen dị hợp tử.
Câu9: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây sai?
(A). Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với quần thể sinh vật lưỡng bội.
(B). Ở quần thể sinh vật lưỡng bội, chọn lọc chống lại alen lặn làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với chống lại alen trội.
(C). Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình gián tiếp lên kiểu gen làm thay đổi tần số alen.
(D). Chọn lọc tự nhiên tác động lên cá thể và quần thể.
Câu10: Alen B ở sinh vật nhân thực có 300 nuclêôtit loại ađênin và có tỉ lệ A/G=3/2. Alen B bị đột biến thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T trở thành alen b. Tổng số liên kết hiđrô của alen b là
(A). 3599. (B). 3899. (C). 1199. (D). 3601.
Câu11: Khi nói về ARN, phát biểu nào sau đây sai ?
(A). Ở tế bào nhân thực, ARN tồn tại trong nhân và trong tế bào chất của tế bào.
Họ tên học sinh: ……………………………………...................
LỚP: ……… - NĂM HỌC: 2016-2017
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA
MÔN SINH HỌC 12
Thời gian làm bài: 50 phút
(Không kể thời gian phát đề)
SỐ BÁO DANH
MÃ ĐỀ
381
CHỮ KÝ GIÁM THỊ 1
CHỮ KÝ GIÁM THỊ 2
Câu1: Sinh vật nào sau đây không phải là sinh vật sản xuất ?
(A). Cỏ. (B). Thực vật. (C). Nấm hoại sinh. (D). Tảo.
Câu2: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm tăng chiều dài của nhiễm sắc thể?
(A). Lặp đoạn.
(B). Chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể.
(C). Mất đoạn.
(D). Đảo đoạn.
Câu3: Hệ sinh thái nào sau đây nằm ở vùng nhiệt đới?
(A). Thảo nguyên. (B). Rừng lá kim phương Bắc.
(C). Đồng rêu hàn đới. (D). Rừng mưa nhiệt đới.
Câu4: Ví dụ nào sau đây không minh họa cho mối hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật?
(A). Bồ nông đi kiếm ăn theo đàn bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.
(B). Chó rừng đi kiếm ăn theo đàn, nhờ đó bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn.
(C). Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn các cây sống riêng rẽ.
(D). Cá mập con khi mới nở sử dụng ngay các trứng chưa nở làm thức ăn.
Câu5: Ở người, bệnh mù màu đỏ - xanh lục do alen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định, alen trội tương ứng quy định không bị bệnh này. Một người phụ nữ bị mù màu lấy chồng cũng bị mù màu đỏ - xanh lục, họ sinh một con trai bị mù màu đỏ - xanh lục. Biết rằng không xảy ra đột biến mới. Người con trai nhận alen gây bệnh này từ
(A). bố. (B). mẹ. (C). ông nội. (D). bà nội.
Câu6: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây có vai trò cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa?
(A). Giao phối ngẫu nhiên. (B). Đột biến.
(C). Giao phối không ngẫu nhiên. (D). Chọn lọc tự nhiên.
Câu7: Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây không xảy ra trong nhân tế bào?
(A). Dịch mã. (B). Nhân đôi nhiễm sắc thể.
(C). Phiên mã. (D). Nhân đôi ADN.
Câu8: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, giao phối không ngẫu nhiên thường làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng
(A). giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử trội và tăng dần tần số kiểu gen dị hợp tử.
(B). tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử.
(C). tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử trội và giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử lặn.
(D). giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử lặn và tăng dần tần số kiểu gen dị hợp tử.
Câu9: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây sai?
(A). Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với quần thể sinh vật lưỡng bội.
(B). Ở quần thể sinh vật lưỡng bội, chọn lọc chống lại alen lặn làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với chống lại alen trội.
(C). Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình gián tiếp lên kiểu gen làm thay đổi tần số alen.
(D). Chọn lọc tự nhiên tác động lên cá thể và quần thể.
Câu10: Alen B ở sinh vật nhân thực có 300 nuclêôtit loại ađênin và có tỉ lệ A/G=3/2. Alen B bị đột biến thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T trở thành alen b. Tổng số liên kết hiđrô của alen b là
(A). 3599. (B). 3899. (C). 1199. (D). 3601.
Câu11: Khi nói về ARN, phát biểu nào sau đây sai ?
(A). Ở tế bào nhân thực, ARN tồn tại trong nhân và trong tế bào chất của tế bào.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Quốc
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)