Các đề luyện thi
Chia sẻ bởi Phan Phước Ánh |
Ngày 26/04/2019 |
128
Chia sẻ tài liệu: Các đề luyện thi thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014
Môn thi: SINH; Khối B
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:…………………………………………
Số báo danh:……………………………………….……
Câu 1. Một phân tử ADN dài 0,4080µm, mạch gốc của gen có tỉ lệ các đơn phân A:T:G:X = 1:3:2:4. Số nuclêôtit loại X của mARN do gen trên phiên mã tạo thành là
A. 120. B. 600. C. 240. D. 480.
Câu 2. Nói về mã di truyền có một số nhận định như sau:
1- Mã di truyền của mỗi sinh vật có đặc điểm riêng biệt và đặc trưng cho sinh vật đó.
2- Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối lên nhau.
3- Trên mARN, mã di truyền được đọc theo chiều từ 5’ ( 3’.
4- Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là mỗi loài khác nhau có riêng một bộ mã di truyền.
5- Mã di truyền có tính phổ biến, tức là một bộ ba có thể mã hóa cho một hoặc một số axit amin.
6- Có 61 bộ mã di truyền tham gia mã hóa các axit amin.
7- Mã di truyền có tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin trừ AUG và GUG.
Số nhận định không đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 3. Về cấu tạo, cả ADN và prôtêin đều có điểm chung là
A. số lượng và thành phần đơn phân. B. đơn phân liên kết theo nguyên tắc bổ sung.
C. các đơn phân là các axit amin. D. có tính đa dạng và đặc thù.
Câu 4. Hai vi khuẩn E.coli trong phân tử ADN chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển các E.coli này sang môi trường chỉ có N14 thì sau 4 lần tự sao, trong số các phân tử ADN tạo ra thì số phân tử ADN chứa N15 và số mạch đơn chứa N14 lần lượt là
A. 2 và 30. B. 4 và 60. C. 2 và 60. D. 4 và 32.
Câu 5. Gen A có 6102 liên kết hiđrô và trên mạch hai của gen có X = 2A = 4T; trên mạch một của gen có X = A + T. Gen A bị đột biến điểm thành alen a, alen a có ít hơn alen A 3 liên kết hiđrô. Số nuclêôtit loại G của gen a là
A. 1581. B. 678. C. 904. D. 1582.
Câu 6. Một bazơ nitơ Ađênin của gen trở thành dạng hiếm (A*) thì qua quá trình nhân đôi của ADN sẽ làm phát sinh dạng đột biến
A. thêm 1 cặp nuclêôtit A-T. B. thay thế 1 cặp nuclêôtit G-X thành A-T.
C. mất 1 cặp nuclêôtit G-X. D. thay thế 1 cặp nuclêôtit A-T thành G-X.
Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải của kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học?
A. Kích thước cơ thể nhỏ, tuổi thọ thấp, tuổi sinh sản lần đầu đến sớm.
B. Sinh sản nhanh, sức sinh sản cao; chịu tác động chủ yếu của các nhân tố hữu sinh.
C. Mẫn cảm với sự biến động của các nhân tố vô sinh; đường cong tăng trưởng hình chữ J.
D. Không biết chăm sóc con non hoặc chăm sóc con non kém.
Câu 8. Cho 3 cặp gen Aa; Bb; Dd phân li độc lập. Mỗi gen quy định 1 tính trạng, trong đó tính trạng thứ nhất do cặp gen Aa quy định trội không hoàn toàn, 2 tính trạng còn lại có quan hệ trội lặn hoàn toàn. Để thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 6:6:3:3:3:3:2:2:1:1:1:1 thì kiểu gen của P là
A. AaBbDd x AaBbdd hoặc Aabbdd x AaBbDd. B. AabbDd x AaBbDd hoặc aaBbDd x AaBbDd.
C. AaBbDd x AaBbDd hoặc AaBbdd x AaBbDd. D. AaBbDd x AaBbdd hoặc AabbDd x AaBbDd.
Câu 9. Cho biết: Gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định quả xanh; gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả dài; gen D quy định quả có vị ngọt trội hoàn toàn so với gen d quy định quả có vị chua; gen E quy định quả chín sớm trội hoàn toàn so với gen
Môn thi: SINH; Khối B
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:…………………………………………
Số báo danh:……………………………………….……
Câu 1. Một phân tử ADN dài 0,4080µm, mạch gốc của gen có tỉ lệ các đơn phân A:T:G:X = 1:3:2:4. Số nuclêôtit loại X của mARN do gen trên phiên mã tạo thành là
A. 120. B. 600. C. 240. D. 480.
Câu 2. Nói về mã di truyền có một số nhận định như sau:
1- Mã di truyền của mỗi sinh vật có đặc điểm riêng biệt và đặc trưng cho sinh vật đó.
2- Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối lên nhau.
3- Trên mARN, mã di truyền được đọc theo chiều từ 5’ ( 3’.
4- Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là mỗi loài khác nhau có riêng một bộ mã di truyền.
5- Mã di truyền có tính phổ biến, tức là một bộ ba có thể mã hóa cho một hoặc một số axit amin.
6- Có 61 bộ mã di truyền tham gia mã hóa các axit amin.
7- Mã di truyền có tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin trừ AUG và GUG.
Số nhận định không đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 3. Về cấu tạo, cả ADN và prôtêin đều có điểm chung là
A. số lượng và thành phần đơn phân. B. đơn phân liên kết theo nguyên tắc bổ sung.
C. các đơn phân là các axit amin. D. có tính đa dạng và đặc thù.
Câu 4. Hai vi khuẩn E.coli trong phân tử ADN chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển các E.coli này sang môi trường chỉ có N14 thì sau 4 lần tự sao, trong số các phân tử ADN tạo ra thì số phân tử ADN chứa N15 và số mạch đơn chứa N14 lần lượt là
A. 2 và 30. B. 4 và 60. C. 2 và 60. D. 4 và 32.
Câu 5. Gen A có 6102 liên kết hiđrô và trên mạch hai của gen có X = 2A = 4T; trên mạch một của gen có X = A + T. Gen A bị đột biến điểm thành alen a, alen a có ít hơn alen A 3 liên kết hiđrô. Số nuclêôtit loại G của gen a là
A. 1581. B. 678. C. 904. D. 1582.
Câu 6. Một bazơ nitơ Ađênin của gen trở thành dạng hiếm (A*) thì qua quá trình nhân đôi của ADN sẽ làm phát sinh dạng đột biến
A. thêm 1 cặp nuclêôtit A-T. B. thay thế 1 cặp nuclêôtit G-X thành A-T.
C. mất 1 cặp nuclêôtit G-X. D. thay thế 1 cặp nuclêôtit A-T thành G-X.
Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải của kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học?
A. Kích thước cơ thể nhỏ, tuổi thọ thấp, tuổi sinh sản lần đầu đến sớm.
B. Sinh sản nhanh, sức sinh sản cao; chịu tác động chủ yếu của các nhân tố hữu sinh.
C. Mẫn cảm với sự biến động của các nhân tố vô sinh; đường cong tăng trưởng hình chữ J.
D. Không biết chăm sóc con non hoặc chăm sóc con non kém.
Câu 8. Cho 3 cặp gen Aa; Bb; Dd phân li độc lập. Mỗi gen quy định 1 tính trạng, trong đó tính trạng thứ nhất do cặp gen Aa quy định trội không hoàn toàn, 2 tính trạng còn lại có quan hệ trội lặn hoàn toàn. Để thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 6:6:3:3:3:3:2:2:1:1:1:1 thì kiểu gen của P là
A. AaBbDd x AaBbdd hoặc Aabbdd x AaBbDd. B. AabbDd x AaBbDd hoặc aaBbDd x AaBbDd.
C. AaBbDd x AaBbDd hoặc AaBbdd x AaBbDd. D. AaBbDd x AaBbdd hoặc AabbDd x AaBbDd.
Câu 9. Cho biết: Gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định quả xanh; gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả dài; gen D quy định quả có vị ngọt trội hoàn toàn so với gen d quy định quả có vị chua; gen E quy định quả chín sớm trội hoàn toàn so với gen
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Phước Ánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)