Các đề luyện thi
Chia sẻ bởi Đàm Thị Tuyến |
Ngày 26/04/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: Các đề luyện thi thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT SỐ 1 BẢO THẮNG
ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 1
Họ và tên ……………………………………………………………….
Lớp……………………………………….
Câu 81: Cho các nhân tố sau:
(1) Đột biến (2) Chọn lọc tự nhiên.
(3) Các yếu tố ngẫu nhiên. (4) Giao phối ngẫu nhiên.
Cặp nhân tố đóng vai trò cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá là
A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (2) và (4). D. (1) và (4).
Câu 82: Khả năng co giãn tự động theo chu kì của tim là do hoạt động của
A. tim B. mạch máu C. hệ dẫn truyền tim D. huyết áp
Câu 83: Cho các thông tin về đột biến sau đây:
(1) Xảy ra ở cấp độ phân tử, thường có tính thuận nghịch.
(2) Làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
(3) Làm mất một hoặc nhiều phân tử ADN.
(4) Làm xuất hiện những alen mới trong quần thể.
Các thông tin nói về đột biến gen là
A. (2) và (3). B. (1) và (2). C. (1) và (4). D. (3) và (4).
Câu 84: Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là
A. chu trình CAM. B. pha sáng. C. pha tối. D. chu trình Canvin
Câu 85: Nghiên cứu thành phần kiểu gen ở một quần thể qua 4 thế hệ liên tiếp, người ta thu được kết quả sau:
Thành phần kiểu gen
Thế hệ F1
Thế hệ F2
Thế hệ F3
Thế hệ F4
AA
0,25
0,25
0,25
0,25
Aa
0,5
0,5
0,5
0,5
aa
0,25
0,25
0,25
0,25
Nhân tố tác động đến thành phần kiểu gen của quần thể trên qua các thế hệ là
A. đột biến. B. giao phối ngẫu nhiên.
C. các yếu tố ngẫu nhiên. D. giao phối không ngẫu nhiên.
Câu 86: Khi nói về quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu đúng?
1. Cạnh tranh xảy ra khi mật độ vượt quá sức chứa của môi trường
2. Cạnh tranh sẽ làm quần thể bị hủy diệt
3. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài tạo nên hiệu quả nhóm
4. Tạo động lực thúc đẩy sự hình thành các đặc điểm thích nghi mới.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 87: Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác là:
A. lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
B. sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ)
C. lực đẩy (áp suất rễ).
D. lực hút do thoát hơi nước ở lá.
Câu 88: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi các bazơ nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát sinh đột biến gen dạng mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit.
B. Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số đột biến ở tất cả các gen là bằng nhau.
C. Tất cả các dạng đột biến gen đều có hại cho thể đột biến.
D. Trong các dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit thường làm thay đổi ít nhất thành phần axit amin của chuỗi pôlipeptit do gen đó tổng hợp.
Câu 89: Tại sao những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức làm giảm mạnh về số lượng cá thể lại có nguy cơ bị tuyệt chủng?
A. Làm giảm kích thước quần thể nhanh chóng, các alen có hại được tăng cường dẫn đến tuyệt chủng.
B. Làm giảm kích thước của quần thể nhanh chóng, làm nghèo vốn gen dẫn đến thoái hóa.
C. Làm giảm kích thước quần thể nhanh chóng, làm nghèo vốn gen và giảm đa dạng di truyền.
D. Làm giảm kích thước của quần thể nhanh chóng, giảm đa dạng di truyền dẫn đến tuyệt chủng.
Câu 90: Cho một số hiện tượng sau:
(1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á.
(2) Cừu có thể
ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 1
Họ và tên ……………………………………………………………….
Lớp……………………………………….
Câu 81: Cho các nhân tố sau:
(1) Đột biến (2) Chọn lọc tự nhiên.
(3) Các yếu tố ngẫu nhiên. (4) Giao phối ngẫu nhiên.
Cặp nhân tố đóng vai trò cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá là
A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (2) và (4). D. (1) và (4).
Câu 82: Khả năng co giãn tự động theo chu kì của tim là do hoạt động của
A. tim B. mạch máu C. hệ dẫn truyền tim D. huyết áp
Câu 83: Cho các thông tin về đột biến sau đây:
(1) Xảy ra ở cấp độ phân tử, thường có tính thuận nghịch.
(2) Làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
(3) Làm mất một hoặc nhiều phân tử ADN.
(4) Làm xuất hiện những alen mới trong quần thể.
Các thông tin nói về đột biến gen là
A. (2) và (3). B. (1) và (2). C. (1) và (4). D. (3) và (4).
Câu 84: Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là
A. chu trình CAM. B. pha sáng. C. pha tối. D. chu trình Canvin
Câu 85: Nghiên cứu thành phần kiểu gen ở một quần thể qua 4 thế hệ liên tiếp, người ta thu được kết quả sau:
Thành phần kiểu gen
Thế hệ F1
Thế hệ F2
Thế hệ F3
Thế hệ F4
AA
0,25
0,25
0,25
0,25
Aa
0,5
0,5
0,5
0,5
aa
0,25
0,25
0,25
0,25
Nhân tố tác động đến thành phần kiểu gen của quần thể trên qua các thế hệ là
A. đột biến. B. giao phối ngẫu nhiên.
C. các yếu tố ngẫu nhiên. D. giao phối không ngẫu nhiên.
Câu 86: Khi nói về quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu đúng?
1. Cạnh tranh xảy ra khi mật độ vượt quá sức chứa của môi trường
2. Cạnh tranh sẽ làm quần thể bị hủy diệt
3. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài tạo nên hiệu quả nhóm
4. Tạo động lực thúc đẩy sự hình thành các đặc điểm thích nghi mới.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 87: Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác là:
A. lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
B. sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ)
C. lực đẩy (áp suất rễ).
D. lực hút do thoát hơi nước ở lá.
Câu 88: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi các bazơ nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát sinh đột biến gen dạng mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit.
B. Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số đột biến ở tất cả các gen là bằng nhau.
C. Tất cả các dạng đột biến gen đều có hại cho thể đột biến.
D. Trong các dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit thường làm thay đổi ít nhất thành phần axit amin của chuỗi pôlipeptit do gen đó tổng hợp.
Câu 89: Tại sao những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức làm giảm mạnh về số lượng cá thể lại có nguy cơ bị tuyệt chủng?
A. Làm giảm kích thước quần thể nhanh chóng, các alen có hại được tăng cường dẫn đến tuyệt chủng.
B. Làm giảm kích thước của quần thể nhanh chóng, làm nghèo vốn gen dẫn đến thoái hóa.
C. Làm giảm kích thước quần thể nhanh chóng, làm nghèo vốn gen và giảm đa dạng di truyền.
D. Làm giảm kích thước của quần thể nhanh chóng, giảm đa dạng di truyền dẫn đến tuyệt chủng.
Câu 90: Cho một số hiện tượng sau:
(1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á.
(2) Cừu có thể
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đàm Thị Tuyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)