Các đề luyện thi
Chia sẻ bởi Tô Ngọc Hân |
Ngày 26/04/2019 |
87
Chia sẻ tài liệu: Các đề luyện thi thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
ĐỀ 1:
Câu 1: xét một tế bào lưỡng bội cùa một loài sinh vật chứa hàm lượng AND gồm 6* 10^9 cặp nucleotit. Khi bước vào kì đầu cùa quá trình nguyên phân tế bào này có hàm lượng AND gồm
18*10^9 cặp nu
6*10^9 cặp nu
24*10^9 cặp nu
12*10^9 câp nu
Câu 2: Điều hòa hoạt động cùa gen chính là:
Điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra.
Điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra.
Điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra.
Điều hòa lượng tARN của gen được tạo ra.
Câu 3: Cơ chế phát sinh thể đa bội:
Một vài cặp NST không phân li trong phân bào.
Tất cả các cặp NST không phân li trong giảm phân.
Tất cả các cặp NST không phân li trong nguyên phân.
Tất cả các cặp NST không phân li trong phân bào.
Câu 4: Một đoạn gen cấu trúc của sinh vật nhân sơ ở vùng mã hóa có trình tự nucleotit như sau:
3’ ATA XXG TTX GGX 5’
5’ TAT GGX AAG XXG 3’. Trình tự các nucleotit trên mARN
3’ UAU GGX AAG XXG 5’
5’ ATA XXG TTG GGX 3’
5’ UAU GGX AAG XXG 3’
5’ UAU XXG UUG GGX 3’
Câu 5: Thể đột biến là những cá thể:
Phát sinh dột biến dưới tác động trực tiếp của điều kiện môi trường.
Mang dột biến và đã biểu hiện kiểu hình trên cơ thể sinh vật.
Mang đột biến nhưng không biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể.
Phát sinh đột biến do tác động của các tác nhân đột biến.
Câu 6 : Giai đoạn không có trong quá trình phiên mã của sinh vật nhân sơ là:
Loại bỏ các đoạn intron.
Enzim tách 2 mạch của gen.
Tổng hợp mạch polinucleotit mới.
Các enzim thực hiện việc sửa sai.
Câu 7: Ở cà độc dược 2n=24. Đột biến có thể tạo tối đa bao nhiêu loại thể một kép.
44
26
66
50
Câu 8 Phép lai giữa 2 cây tứ bội AAaa* AAaa, kiểu gen AAaa thu được ở F1 chiếm tỉ lệ:
¼
1/8
17/18
½
Câu 9: Điểm giống nhau giữa 3 quá trình tự nhân đôi, phiên mã, dịch mã là:
Đều dựa trên khuôn mẫu của ADN
Đều xảy ra trông tế bào
Đều dựa trên nguyên tắc bổ sung.
Đều dựa trên nguyên tắc bán bảo toàn.
Câu 10: Thành phần nào sau đây trực tiếp quy định cấu trúc của chuỗi polipeptit?
mARN
ADN
rARN
tARN
Câu 11: Thành phần nào sau đây không trực tiếp tham gia vào quá trình dịch mã?
Riboxom.
mARN
ADN
tARN
Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng?
Một bộ ba mã di truyền có thể mã hóa cho một hoặc một số axit amin.
Trong phân tử ARN có chứa gốc đường C5H10O5 và các bazo nitric A,T,G,X.
Ở sinh vật nhân chuẩn, axit amin mở đầu chuỗi polipeptit sẽ đượ tổng hợp là metionin.
Phân tử tARN và rARN có cấu trúc mạch đơn, phân tử mARN có cấu trúc mạch kép.
Câu 13: Một phân tử mARN dài 2040A Được tách từ vi khuẩn E.coli có tỉ lệ các loại nucleotit A,G,U,X lần lượt là 20%, 15%, 40%, 25%. Người ta sử dụng mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Tính theo lí thuyết, số lượng nucleotit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên là:
G=X=280, A=T=320.
G=X=360, A=T=240.
G=X=320, A=T=280.
G=X=240, A=T=360.
Câu 14: Bộ ba đối mã (anticodon) của tARN vận chuyển axit amin metionin.
3’AUG5’
5’AUG3’
3’XAU5’
5’XAU3’
Câu 15: có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch polinuclotit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử AND trên là:
3
4
5
6
Câu 16: Người ta sử dụng một chuỗi polinuleotit có (A+G)/(T+X)=0,25 làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một chuỗi polinuleotit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại nucleotit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là:
A+G=80%, T+X=20%
A+G=25%, T+X=75
Câu 1: xét một tế bào lưỡng bội cùa một loài sinh vật chứa hàm lượng AND gồm 6* 10^9 cặp nucleotit. Khi bước vào kì đầu cùa quá trình nguyên phân tế bào này có hàm lượng AND gồm
18*10^9 cặp nu
6*10^9 cặp nu
24*10^9 cặp nu
12*10^9 câp nu
Câu 2: Điều hòa hoạt động cùa gen chính là:
Điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra.
Điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra.
Điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra.
Điều hòa lượng tARN của gen được tạo ra.
Câu 3: Cơ chế phát sinh thể đa bội:
Một vài cặp NST không phân li trong phân bào.
Tất cả các cặp NST không phân li trong giảm phân.
Tất cả các cặp NST không phân li trong nguyên phân.
Tất cả các cặp NST không phân li trong phân bào.
Câu 4: Một đoạn gen cấu trúc của sinh vật nhân sơ ở vùng mã hóa có trình tự nucleotit như sau:
3’ ATA XXG TTX GGX 5’
5’ TAT GGX AAG XXG 3’. Trình tự các nucleotit trên mARN
3’ UAU GGX AAG XXG 5’
5’ ATA XXG TTG GGX 3’
5’ UAU GGX AAG XXG 3’
5’ UAU XXG UUG GGX 3’
Câu 5: Thể đột biến là những cá thể:
Phát sinh dột biến dưới tác động trực tiếp của điều kiện môi trường.
Mang dột biến và đã biểu hiện kiểu hình trên cơ thể sinh vật.
Mang đột biến nhưng không biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể.
Phát sinh đột biến do tác động của các tác nhân đột biến.
Câu 6 : Giai đoạn không có trong quá trình phiên mã của sinh vật nhân sơ là:
Loại bỏ các đoạn intron.
Enzim tách 2 mạch của gen.
Tổng hợp mạch polinucleotit mới.
Các enzim thực hiện việc sửa sai.
Câu 7: Ở cà độc dược 2n=24. Đột biến có thể tạo tối đa bao nhiêu loại thể một kép.
44
26
66
50
Câu 8 Phép lai giữa 2 cây tứ bội AAaa* AAaa, kiểu gen AAaa thu được ở F1 chiếm tỉ lệ:
¼
1/8
17/18
½
Câu 9: Điểm giống nhau giữa 3 quá trình tự nhân đôi, phiên mã, dịch mã là:
Đều dựa trên khuôn mẫu của ADN
Đều xảy ra trông tế bào
Đều dựa trên nguyên tắc bổ sung.
Đều dựa trên nguyên tắc bán bảo toàn.
Câu 10: Thành phần nào sau đây trực tiếp quy định cấu trúc của chuỗi polipeptit?
mARN
ADN
rARN
tARN
Câu 11: Thành phần nào sau đây không trực tiếp tham gia vào quá trình dịch mã?
Riboxom.
mARN
ADN
tARN
Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng?
Một bộ ba mã di truyền có thể mã hóa cho một hoặc một số axit amin.
Trong phân tử ARN có chứa gốc đường C5H10O5 và các bazo nitric A,T,G,X.
Ở sinh vật nhân chuẩn, axit amin mở đầu chuỗi polipeptit sẽ đượ tổng hợp là metionin.
Phân tử tARN và rARN có cấu trúc mạch đơn, phân tử mARN có cấu trúc mạch kép.
Câu 13: Một phân tử mARN dài 2040A Được tách từ vi khuẩn E.coli có tỉ lệ các loại nucleotit A,G,U,X lần lượt là 20%, 15%, 40%, 25%. Người ta sử dụng mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Tính theo lí thuyết, số lượng nucleotit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên là:
G=X=280, A=T=320.
G=X=360, A=T=240.
G=X=320, A=T=280.
G=X=240, A=T=360.
Câu 14: Bộ ba đối mã (anticodon) của tARN vận chuyển axit amin metionin.
3’AUG5’
5’AUG3’
3’XAU5’
5’XAU3’
Câu 15: có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch polinuclotit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử AND trên là:
3
4
5
6
Câu 16: Người ta sử dụng một chuỗi polinuleotit có (A+G)/(T+X)=0,25 làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một chuỗi polinuleotit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại nucleotit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là:
A+G=80%, T+X=20%
A+G=25%, T+X=75
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tô Ngọc Hân
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)