Các đề luyện thi
Chia sẻ bởi Vũ Mai Khanh |
Ngày 26/04/2019 |
303
Chia sẻ tài liệu: Các đề luyện thi thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
CÁC DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 10
STT
ĐỀ BÀI
1
TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THUỶ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BÀI TẬP ĐỌC HIỂU
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ được chia thành mấy phần? Mối quan hệ giữa các phần đó là gì?
2. Kể tóm tắt Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy theo nhân vật An Dương Vương.
3 .Vì sao có thể nói Truyện An Dương Vương vả Mị Châu - Trọng Thuỷ là tác phẩm nhiều chủ đề ? Theo anh (chị), chủ đề nào là chính ? Vì sao ?
4. Hãy cho biết vai trò của An Dương Vương trong sự nghiệp giữ nước?
5. Những yếu tố kì ảo trong truyện ADV – MC – TT
6. Trong truyền thuyết, Mị Châu là một cô gái trong trắng, một người vợ hiền, nhưng thần Rùa Vàng lại kết tội nàng là giặc. Theo em lời kết tội ấy có nghiêm khắc quá không?
7. Phát biểu cảm nghĩ của anh (chị) về nhân vật Mị Châu.
8. Về sự hoá thân của nhân vật Mị Châu trong tác phẩm.
9. Giải thích ý nghĩa hình ảnh “Ngọc trai – giếng nước”?
10. Suy nghĩ về Trọng Thủy
11. Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ cho thấy mối quan hệ khăng khít giữa “cốt lõi lịch sử” và hư cấu, tưởng tượng.
LUYỆN ĐỀ
Đề 1 : Phân tích “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy”.
Đề 2: Phân tích nhân vật An Dương Vương
Đề 3
Cảm nhận về nhân vật Mị Châu trong truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ, có người khẳng định: “Phút sai lầm của một người, dân tộc phải trả giá bằng ngàn năm nô lệ. Tội đó của Mị Châu không thể dung tha”.
Lại có người viết:
Am Mị Châu thờ bức tượng không đầu
Cảnh báo một trái tim khờ dại.
Thử hỏi, nửa thế giới này đang tồn tại
Đã yêu rồi, ai không giống Mị Châu?
(Vô đề – Hạnh Mai, Tạp chí Người Hà Nội, số 115, 8- 2009)
Thông qua việc phân tích nhân vật Mị Châu, anh/chị hãy bình luận những ý kiến trên và đưa ra quan điểm của bản thân mình.
Đề 4: Bài học rút ra từ “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy”.
Đề 5: Bài học ứng xử của nhân dân qua truyền thuyết “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy”.
Đề 6: Nụ cười và nước mắt trong truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy.
Đề 7: Anh, chị nghĩ gì về cái chết của nhân vật Trọng Thủy? (Trong “Truyền thuyết An Dương vương và Mị Châu – Trọng Thủy). Hãy tưởng tượng và viết tiếp cảnh Trọng Thủy gặp lại Mị Châu.
Đề 8: Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy có đoạn kết như sau: “Mị Châu đã chết, Trọng Thủy thương tiếc vô cùng, khi đi tắm tưởng như thấy bóng dáng Mị Châu, bèn lao đầu xuống giếng mà chết. Người đời sau mà được ngọc ở biển Đông, lấy nước giếng này mà rửa thì thấy trong sáng thêm,nhân kiêng tên Mị Châu nên gọi ngọc minh châu là đại cữu và tiểu cữu (SGK Ngữ văn 10). (1)
Câu chuyện còn có một đọan kết khác: “Oan hồn Mị Châu dìm chết Trọng Thủy ở giếng Loa Thành” (2)
Anh (chị) hãy so sánh hai đoạn kết này và nêu suy nghĩ của mình.
2
KHÁI QUÁT TRUYỆN CỔ TÍCH
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BÀI TẬP ĐỌC HIỂU
BÀI TẬP CỦNG CỐ
LUYỆN ĐỀ
1. Có ý kiến cho rằng: “Truyện cổ tích thần kì là những hư cấu kì ảo về một hiện thực chỉ có trong mơ ước”.
Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào? Chứng minh qua một số truyện cổ tích đã được học.
Đề 2: Nước mắt và nụ cười trong truyện cổ tích Việt Nam.
Đề 3: “Hơn tất cả các thể loại khác của văn học dân gian, truyện cổ tích đã xây dựng thành công một thế giới trong mơ ước, trình bày lí tưởng của nhân dân về một xã hội công bằng, dân chủ, trong đó người lương thiện, tốt bụng, tài năng sẽ được hưởng hạnh phúc xứng đáng với những phẩm chất tốt đẹp của họ”.
(Sách Ngữ văn 10
STT
ĐỀ BÀI
1
TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THUỶ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BÀI TẬP ĐỌC HIỂU
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ được chia thành mấy phần? Mối quan hệ giữa các phần đó là gì?
2. Kể tóm tắt Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy theo nhân vật An Dương Vương.
3 .Vì sao có thể nói Truyện An Dương Vương vả Mị Châu - Trọng Thuỷ là tác phẩm nhiều chủ đề ? Theo anh (chị), chủ đề nào là chính ? Vì sao ?
4. Hãy cho biết vai trò của An Dương Vương trong sự nghiệp giữ nước?
5. Những yếu tố kì ảo trong truyện ADV – MC – TT
6. Trong truyền thuyết, Mị Châu là một cô gái trong trắng, một người vợ hiền, nhưng thần Rùa Vàng lại kết tội nàng là giặc. Theo em lời kết tội ấy có nghiêm khắc quá không?
7. Phát biểu cảm nghĩ của anh (chị) về nhân vật Mị Châu.
8. Về sự hoá thân của nhân vật Mị Châu trong tác phẩm.
9. Giải thích ý nghĩa hình ảnh “Ngọc trai – giếng nước”?
10. Suy nghĩ về Trọng Thủy
11. Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ cho thấy mối quan hệ khăng khít giữa “cốt lõi lịch sử” và hư cấu, tưởng tượng.
LUYỆN ĐỀ
Đề 1 : Phân tích “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy”.
Đề 2: Phân tích nhân vật An Dương Vương
Đề 3
Cảm nhận về nhân vật Mị Châu trong truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ, có người khẳng định: “Phút sai lầm của một người, dân tộc phải trả giá bằng ngàn năm nô lệ. Tội đó của Mị Châu không thể dung tha”.
Lại có người viết:
Am Mị Châu thờ bức tượng không đầu
Cảnh báo một trái tim khờ dại.
Thử hỏi, nửa thế giới này đang tồn tại
Đã yêu rồi, ai không giống Mị Châu?
(Vô đề – Hạnh Mai, Tạp chí Người Hà Nội, số 115, 8- 2009)
Thông qua việc phân tích nhân vật Mị Châu, anh/chị hãy bình luận những ý kiến trên và đưa ra quan điểm của bản thân mình.
Đề 4: Bài học rút ra từ “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy”.
Đề 5: Bài học ứng xử của nhân dân qua truyền thuyết “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy”.
Đề 6: Nụ cười và nước mắt trong truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy.
Đề 7: Anh, chị nghĩ gì về cái chết của nhân vật Trọng Thủy? (Trong “Truyền thuyết An Dương vương và Mị Châu – Trọng Thủy). Hãy tưởng tượng và viết tiếp cảnh Trọng Thủy gặp lại Mị Châu.
Đề 8: Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy có đoạn kết như sau: “Mị Châu đã chết, Trọng Thủy thương tiếc vô cùng, khi đi tắm tưởng như thấy bóng dáng Mị Châu, bèn lao đầu xuống giếng mà chết. Người đời sau mà được ngọc ở biển Đông, lấy nước giếng này mà rửa thì thấy trong sáng thêm,nhân kiêng tên Mị Châu nên gọi ngọc minh châu là đại cữu và tiểu cữu (SGK Ngữ văn 10). (1)
Câu chuyện còn có một đọan kết khác: “Oan hồn Mị Châu dìm chết Trọng Thủy ở giếng Loa Thành” (2)
Anh (chị) hãy so sánh hai đoạn kết này và nêu suy nghĩ của mình.
2
KHÁI QUÁT TRUYỆN CỔ TÍCH
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BÀI TẬP ĐỌC HIỂU
BÀI TẬP CỦNG CỐ
LUYỆN ĐỀ
1. Có ý kiến cho rằng: “Truyện cổ tích thần kì là những hư cấu kì ảo về một hiện thực chỉ có trong mơ ước”.
Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào? Chứng minh qua một số truyện cổ tích đã được học.
Đề 2: Nước mắt và nụ cười trong truyện cổ tích Việt Nam.
Đề 3: “Hơn tất cả các thể loại khác của văn học dân gian, truyện cổ tích đã xây dựng thành công một thế giới trong mơ ước, trình bày lí tưởng của nhân dân về một xã hội công bằng, dân chủ, trong đó người lương thiện, tốt bụng, tài năng sẽ được hưởng hạnh phúc xứng đáng với những phẩm chất tốt đẹp của họ”.
(Sách Ngữ văn 10
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Mai Khanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)