Các đề luyện thi
Chia sẻ bởi phùng Hương Giang |
Ngày 26/04/2019 |
106
Chia sẻ tài liệu: Các đề luyện thi thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
ĐỀ 1
Bài 1: Ba điện tích cùng độ lớn q đặt ở 3 đỉnh của 1 tam giácđều có cạnh a.Xác định cường độ điện trường tại điểm đặt của mỗi đện tích do hai điện tích kia gây ra, trong hai trường hợp:
a) Ba điện tích có cùng dấu
b) Một điện tích trái dấu với hai điện tích còn lại
Bài 2:Một hạt bụi điện tích âm có khối lượng m= 10^-8 gam, nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có cường độ E=1000 V/m. a)Tính điện tích hạt bụi
b) Hạt bụi mất bớt một số điện tích bằng điện tích của 5* 10^5 elevtoron, Muốn hạt ụi vẫn nằm cân bằng thì cường độ điện trường phải bằng bao nhiêu? Cho mc=9,1* 10^-31,g=10 (m/s^2)
Bài 3:Một quả cầu có khối lượng m=0,1g treo trên sợi dây mảnh , được đặt vào trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E=1000 V/m, khi đó dây treo bị lệch một góc 45 độ so với phương thẳng đứng. TÌm điện tích của quả cầu
Bài 4: Tại 6 đỉnh của 1 lục giác đều ABCDEF Cạnh a, người ta lần lượt đặt các điện tích điểm dương q, 2q, 3q, 4q, 5q., 6q, Xác định cường độ điẹn trường tại tâm của hình lục giác đó.
Bài 5: Tại các đỉnh A và C của 1 hình vuông ABCD có đặt các điện tích dương q1= q3= q. Hỏi phải đặt tại đỉnh B một điện tích bằng bao nhiêu để cường độ ddienj trường tại đỉnh B có điện tích bằng không
Bài 6: Một điện tích điểm gay ra xung quanh một điện trường tại hai điểm A, B trên cùng một đường sức, cường độ điện trường là 36 V/m và 9 V/m. Hãy tìm cường độ điện trường tại trung điểm C của đoạn AB
Bài 7: Một giọt chất lỏng tích điện có khối lượng 2* 10^-9 gam nằm cân bằng trong một điện trường đều có phương thẳng đứng có độ lớn E=1,25* 10^5 (V/m). Hãy tính điện tích của giọt chất lỏng và số điện tử thừa hoặc thiếu trên giọt chất lỏng đó
ĐỀ 2
Bài 1: Một điện tích q=10^-8 C dịch chuyển dọc theo các cạnh của một tam giác đều ABC canh a=20 cm đặt trong điện trường đều có cường độ E=3000 (V/m). Tính công thực hiện để dich chuyển điện tích q theo các cạnh AB, BC, CA. Biết rằng điện trường E có hương song song với BC
Bài 2: Một electron bay với vận tốc v= 1,2* 10^-7 (m/s) từ 1 điểm có điện thế v1=600(v), theo hướng của các đường sức. Hãy xác định điện thế v2 của điểm mà ở đó elctron dừng lại
Bài 3: Ở giữa hai bề mặt trái đất cường độ điện trường vào khoảng 130(v.m). Tìm hiểu điện thế giữa hai điểm cách nhau 1m theo phương thẳng đứng, có thể dùng hiệu điện thế đó để thắp sáng đèn được không? TẠi sao?
Bài 4: Cho hai điểm A, B nằm trong điện trường đều có cường độ E=8*10^3 (V/m). Tại điểm A người ta đặt điện tích q= 2* 10^-8(c). Tìm cường độ điện trường tại điểm B, biết AB=10 cm và AB hợp với phương của điện trường đều E một góc 60 độ
Bài 5: Hai điện trở lúc đầu ở rất xa nhau chuyển ddoognj đến gặp nhau với vận tốc ban đầu v= 10m/s. Hãy xác định khoảng cách nhỏ nhất mà chúng lại gần nhau được.
Bài 6:Một điện trở ở trong 1 điện trường đều gia tốc a= 10. Hãy tìm
a) cường độ điện trường
b) Vận tốc của điện trở sau khi chuyển động được 10^-6 giây. Biết vận tốc ban đầu bằng 0
c) Công của điện trở trong sợ dịch chuyển đó
d) Hiệu điện thế giữa hai điể đầu và cuối đường đi
Bài 7: TẠi hai điểm A, B cách nhau một đoạn A, có hai điện tich sđiểm được giữ cố định là q1=+9q và q2=-q. Một hạt bụi có khối lượng m và điện tích q3= +q chuyển động từ rất xa đến thep phương BA. Hỏi hạt bụi có vận tốc ban đầu tối thiểu bằng bao nhiêu để có thể đến được điểm B
Bài 1: Ba điện tích cùng độ lớn q đặt ở 3 đỉnh của 1 tam giácđều có cạnh a.Xác định cường độ điện trường tại điểm đặt của mỗi đện tích do hai điện tích kia gây ra, trong hai trường hợp:
a) Ba điện tích có cùng dấu
b) Một điện tích trái dấu với hai điện tích còn lại
Bài 2:Một hạt bụi điện tích âm có khối lượng m= 10^-8 gam, nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có cường độ E=1000 V/m. a)Tính điện tích hạt bụi
b) Hạt bụi mất bớt một số điện tích bằng điện tích của 5* 10^5 elevtoron, Muốn hạt ụi vẫn nằm cân bằng thì cường độ điện trường phải bằng bao nhiêu? Cho mc=9,1* 10^-31,g=10 (m/s^2)
Bài 3:Một quả cầu có khối lượng m=0,1g treo trên sợi dây mảnh , được đặt vào trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E=1000 V/m, khi đó dây treo bị lệch một góc 45 độ so với phương thẳng đứng. TÌm điện tích của quả cầu
Bài 4: Tại 6 đỉnh của 1 lục giác đều ABCDEF Cạnh a, người ta lần lượt đặt các điện tích điểm dương q, 2q, 3q, 4q, 5q., 6q, Xác định cường độ điẹn trường tại tâm của hình lục giác đó.
Bài 5: Tại các đỉnh A và C của 1 hình vuông ABCD có đặt các điện tích dương q1= q3= q. Hỏi phải đặt tại đỉnh B một điện tích bằng bao nhiêu để cường độ ddienj trường tại đỉnh B có điện tích bằng không
Bài 6: Một điện tích điểm gay ra xung quanh một điện trường tại hai điểm A, B trên cùng một đường sức, cường độ điện trường là 36 V/m và 9 V/m. Hãy tìm cường độ điện trường tại trung điểm C của đoạn AB
Bài 7: Một giọt chất lỏng tích điện có khối lượng 2* 10^-9 gam nằm cân bằng trong một điện trường đều có phương thẳng đứng có độ lớn E=1,25* 10^5 (V/m). Hãy tính điện tích của giọt chất lỏng và số điện tử thừa hoặc thiếu trên giọt chất lỏng đó
ĐỀ 2
Bài 1: Một điện tích q=10^-8 C dịch chuyển dọc theo các cạnh của một tam giác đều ABC canh a=20 cm đặt trong điện trường đều có cường độ E=3000 (V/m). Tính công thực hiện để dich chuyển điện tích q theo các cạnh AB, BC, CA. Biết rằng điện trường E có hương song song với BC
Bài 2: Một electron bay với vận tốc v= 1,2* 10^-7 (m/s) từ 1 điểm có điện thế v1=600(v), theo hướng của các đường sức. Hãy xác định điện thế v2 của điểm mà ở đó elctron dừng lại
Bài 3: Ở giữa hai bề mặt trái đất cường độ điện trường vào khoảng 130(v.m). Tìm hiểu điện thế giữa hai điểm cách nhau 1m theo phương thẳng đứng, có thể dùng hiệu điện thế đó để thắp sáng đèn được không? TẠi sao?
Bài 4: Cho hai điểm A, B nằm trong điện trường đều có cường độ E=8*10^3 (V/m). Tại điểm A người ta đặt điện tích q= 2* 10^-8(c). Tìm cường độ điện trường tại điểm B, biết AB=10 cm và AB hợp với phương của điện trường đều E một góc 60 độ
Bài 5: Hai điện trở lúc đầu ở rất xa nhau chuyển ddoognj đến gặp nhau với vận tốc ban đầu v= 10m/s. Hãy xác định khoảng cách nhỏ nhất mà chúng lại gần nhau được.
Bài 6:Một điện trở ở trong 1 điện trường đều gia tốc a= 10. Hãy tìm
a) cường độ điện trường
b) Vận tốc của điện trở sau khi chuyển động được 10^-6 giây. Biết vận tốc ban đầu bằng 0
c) Công của điện trở trong sợ dịch chuyển đó
d) Hiệu điện thế giữa hai điể đầu và cuối đường đi
Bài 7: TẠi hai điểm A, B cách nhau một đoạn A, có hai điện tich sđiểm được giữ cố định là q1=+9q và q2=-q. Một hạt bụi có khối lượng m và điện tích q3= +q chuyển động từ rất xa đến thep phương BA. Hỏi hạt bụi có vận tốc ban đầu tối thiểu bằng bao nhiêu để có thể đến được điểm B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phùng Hương Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)