Các đề luyện thi
Chia sẻ bởi Phạm Bá Được |
Ngày 26/04/2019 |
176
Chia sẻ tài liệu: Các đề luyện thi thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ : TỪ TRƯỜNG, CẢM ỨNG TỪ
Câu 1. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ I1 = 12 A; I2 = 15 A chạy qua. Cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 15 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 5 cm là.
A. BM = 7,6.10-5 T . B. BM = 4,4.10-5 T. C. BM = 7,6.10-6 T. D. BM = 4,4.10-6 T.
Câu 2. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ I1 = 6 A; I2 = 12 A chạy qua. Cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 5 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 15 cm là.
A. BM = 0,8.10-6 T. B. BM = 0,8.10-5 T. C. BM = 4.10-5 T. D. BM = 4.10-6 T.
Câu 3. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện cùng chiều, có cường độ I1 = 9 A; I2 = 16 A chạy qua. Cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 6cm và cách dây dẫn mang dòng I2 8cm sẽ là.
A. B = 10-5 T. B. B = 10-6 T. C. B = 7.10-5 T. D. B = 5.10-5 T.
Câu 4. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ I1 = I2 = 12 A chạy qua. Cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 16 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 12 cm sẽ là.
A. B = 3,5.10-5 T. B. B = 10-5 T. C. B = 2,5.10-5 T. D. B = 2,5.10-6 T.
Câu 5. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 9 A chạy qua. Cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách đều hai dây dẫn một khoảng 30 cm là.
A. B = 12.10-5 T. B. B = 12.10-6 T. C. B = 4.10-5T. D. B = 4.10-6T.
Câu 6. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện cùng chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 6 A chạy qua. Cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách đều hai dây dẫn một khoảng 20 cm là.
A. B = 11,6.10-6 T. B. B = 11,6.10-5 T. C. B = 12.10-6 T. D. B = 12.10-5 T.
Câu 7. Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R = 6 (cm), tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cường độ 4 (A). Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là.
A. 7,3.10-5 T B. 6,6.10-5 T C. 5,5.10-5 T D. 4,5.10-5 T
Câu 8. Một dây dẫn rất dài được căng thẳng trừ một đoạn ở giữa dây uốn thành một vòng tròn bán kính 1,5cm. Cho dòng điện 3A chạy trong dây dẫn. Cảm ứng từ tại tâm của vòng tròn nếu vòng tròn và phần dây thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng là.
A. 5,61.10-5T B. 6,66.10-5T C. 7,62.10-5T D. 8,57.10-5T
Câu 9. Hai vòng dây dẫn tròn đồng tâm, bán kính một vòng là R1 = 8cm,
Câu 1. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ I1 = 12 A; I2 = 15 A chạy qua. Cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 15 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 5 cm là.
A. BM = 7,6.10-5 T . B. BM = 4,4.10-5 T. C. BM = 7,6.10-6 T. D. BM = 4,4.10-6 T.
Câu 2. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ I1 = 6 A; I2 = 12 A chạy qua. Cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 5 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 15 cm là.
A. BM = 0,8.10-6 T. B. BM = 0,8.10-5 T. C. BM = 4.10-5 T. D. BM = 4.10-6 T.
Câu 3. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện cùng chiều, có cường độ I1 = 9 A; I2 = 16 A chạy qua. Cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 6cm và cách dây dẫn mang dòng I2 8cm sẽ là.
A. B = 10-5 T. B. B = 10-6 T. C. B = 7.10-5 T. D. B = 5.10-5 T.
Câu 4. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ I1 = I2 = 12 A chạy qua. Cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 16 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 12 cm sẽ là.
A. B = 3,5.10-5 T. B. B = 10-5 T. C. B = 2,5.10-5 T. D. B = 2,5.10-6 T.
Câu 5. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 9 A chạy qua. Cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách đều hai dây dẫn một khoảng 30 cm là.
A. B = 12.10-5 T. B. B = 12.10-6 T. C. B = 4.10-5T. D. B = 4.10-6T.
Câu 6. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện cùng chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 6 A chạy qua. Cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách đều hai dây dẫn một khoảng 20 cm là.
A. B = 11,6.10-6 T. B. B = 11,6.10-5 T. C. B = 12.10-6 T. D. B = 12.10-5 T.
Câu 7. Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R = 6 (cm), tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cường độ 4 (A). Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là.
A. 7,3.10-5 T B. 6,6.10-5 T C. 5,5.10-5 T D. 4,5.10-5 T
Câu 8. Một dây dẫn rất dài được căng thẳng trừ một đoạn ở giữa dây uốn thành một vòng tròn bán kính 1,5cm. Cho dòng điện 3A chạy trong dây dẫn. Cảm ứng từ tại tâm của vòng tròn nếu vòng tròn và phần dây thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng là.
A. 5,61.10-5T B. 6,66.10-5T C. 7,62.10-5T D. 8,57.10-5T
Câu 9. Hai vòng dây dẫn tròn đồng tâm, bán kính một vòng là R1 = 8cm,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Bá Được
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)