Các đề luyện thi
Chia sẻ bởi Đặng Thị Minh Hiền |
Ngày 26/04/2019 |
140
Chia sẻ tài liệu: Các đề luyện thi thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GD & ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ SỐ 3
ĐỀ TẬP HUẤN CÁC MÔN THI THPT QUỐC GIA
Năm học 2018 - 2019
Môn Vật lý. Khối:11
Thời gian làm bài: 50 phút
(Không kể thời gian phát đề)
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề: 132
Họ, tên học sinh:..................................................................... SBD ......................................................
Câu 1: Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 2: Một đèn ống loại 40W được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng với công suất chiếu sáng của một bóng đèn sợi đốt loại 100W. Nếu sử dụng đèn ống này mỗi ngày 5h trong thời gian 30 ngày sẽ giảm được bao nhiêu tiền so với sử dụng đèn sợi đốt nói trên? (Cho biết giá tiền điện là 700 đ/kW.h).
A. 10500 đồng. B. 4200 đồng. C. 2100 đồng. D. 6300 đồng.
Câu 3: Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì
A. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau. B. không hút mà cũng không đẩy nhau.
C. hai quả cầu đẩy nhau. D. hai quả cầu hút nhau.
Câu 4: Một nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong 2 Ω. Nối điện trở R vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên điện trở R bằng 16 W. Tính hiệu suất của nguồn.
A. 57% hoặc 43%. B. 67% hoặc 33%. C. 60% hoặc 40%. D. 70% hoặc 30%.
Câu 5: Khi mắc n nguồn nối tiếp, mỗi nguồn có suất đện động E và điện trở trong r giống nhau thì suất điện động và điện trở của bộ nguồn cho bởi biểu thức:
A. . B. . C. . D. .
Câu 6: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300 điện trở toàn mạch là:
A. RTM = 200 B. RTM = 300 C. RTM = 500 D. RTM = 400
Câu 7: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 (m/s2). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là:
A. U = 734,4 (V). B. U = 63,75 (V). C. U = 255,0 (V). D. U = 127,5 (V).
Câu 8: Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện trường E = 1000 V/m, đi được một khoảng d = 5 cm. Lực điện trường thực hiện được công A = 15.10-5 J. Độ lớn của điện tích đó là
A. 10-5C. B. 3.10-6C. C. 15.10-6C. D. 5.10-6C.
Câu 9: Công của nguồn điện được xác định theo công thức:
A. A=UI. B. A = It. C. A = UIt. D. A = I.
Câu 10: Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05(mm) sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm2. Cho biết Niken có khối lượng riêng là ( = 8,9.103 kg/m3, nguyên tử khối A = 58 và hoá trị n = 2. Cường độ dòng điện qua bình điện phân là: A. I = 2,5 (A). B. I = 2,5 (A). C. I = 250 (A). D. I = 2,5 (mA).
Câu 11: Bản chất dòng điện trong chất khí là:
A. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược chiều điện trường.
B. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường.
C. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các
TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ SỐ 3
ĐỀ TẬP HUẤN CÁC MÔN THI THPT QUỐC GIA
Năm học 2018 - 2019
Môn Vật lý. Khối:11
Thời gian làm bài: 50 phút
(Không kể thời gian phát đề)
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề: 132
Họ, tên học sinh:..................................................................... SBD ......................................................
Câu 1: Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 2: Một đèn ống loại 40W được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng với công suất chiếu sáng của một bóng đèn sợi đốt loại 100W. Nếu sử dụng đèn ống này mỗi ngày 5h trong thời gian 30 ngày sẽ giảm được bao nhiêu tiền so với sử dụng đèn sợi đốt nói trên? (Cho biết giá tiền điện là 700 đ/kW.h).
A. 10500 đồng. B. 4200 đồng. C. 2100 đồng. D. 6300 đồng.
Câu 3: Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì
A. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau. B. không hút mà cũng không đẩy nhau.
C. hai quả cầu đẩy nhau. D. hai quả cầu hút nhau.
Câu 4: Một nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong 2 Ω. Nối điện trở R vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên điện trở R bằng 16 W. Tính hiệu suất của nguồn.
A. 57% hoặc 43%. B. 67% hoặc 33%. C. 60% hoặc 40%. D. 70% hoặc 30%.
Câu 5: Khi mắc n nguồn nối tiếp, mỗi nguồn có suất đện động E và điện trở trong r giống nhau thì suất điện động và điện trở của bộ nguồn cho bởi biểu thức:
A. . B. . C. . D. .
Câu 6: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300 điện trở toàn mạch là:
A. RTM = 200 B. RTM = 300 C. RTM = 500 D. RTM = 400
Câu 7: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 (m/s2). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là:
A. U = 734,4 (V). B. U = 63,75 (V). C. U = 255,0 (V). D. U = 127,5 (V).
Câu 8: Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện trường E = 1000 V/m, đi được một khoảng d = 5 cm. Lực điện trường thực hiện được công A = 15.10-5 J. Độ lớn của điện tích đó là
A. 10-5C. B. 3.10-6C. C. 15.10-6C. D. 5.10-6C.
Câu 9: Công của nguồn điện được xác định theo công thức:
A. A=UI. B. A = It. C. A = UIt. D. A = I.
Câu 10: Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05(mm) sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm2. Cho biết Niken có khối lượng riêng là ( = 8,9.103 kg/m3, nguyên tử khối A = 58 và hoá trị n = 2. Cường độ dòng điện qua bình điện phân là: A. I = 2,5 (A). B. I = 2,5 (A). C. I = 250 (A). D. I = 2,5 (mA).
Câu 11: Bản chất dòng điện trong chất khí là:
A. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược chiều điện trường.
B. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường.
C. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Minh Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)