Các đề luyện thi
Chia sẻ bởi Trương Minh Hoàng |
Ngày 26/04/2019 |
92
Chia sẻ tài liệu: Các đề luyện thi thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Đề luyện thi THPTQG 2018 – số 4
Câu 1. Hiến chương Liên hợp quốc quy định việc giải quyết tranh chấp trên thế giới bằng biện pháp
A.Bằng bạo lực B.Bằng biện pháp hòa bình
C.Bằng kinh tế D.Tất cả sai.
Câu 2. Tư tưởng Duy tân của Phan Châu Trinh đầu thế kỉ XX khi đi vào quần chúng đã biến thành cuộc đấu tranh quyết liệt, điển hình là
A. phong trào chống thuế ở Trung Kì.
B. vụ đầu độc binh lính Pháp ở Hà Nội.
C. phong trào đấu tranh của binh lính người Việt.
D. cuộc vận động cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn.
Câu 3. Kinh tế của Liên Bang Nga như thế nào trong những năm 1992 – 1995?
A.Phát triển mạnh.
B.Rối loạn, tốc độ tăng trưởng luôn luôn âm
C.Bằng mức những năm 60,70.
D.Phục hồi, tốc độ tăng trưởng đạt 9%
Câu 4. Đỉnh cao trong chính sách nhân nhượng của Anh, Pháp, Mĩ đối với chủ nghĩa phát xít trong những năm 30 của thế kỉ XX là
A. Để Nhật tự do đánh Đông Bắc Trung Quốc
B. Kí Hiệp định Muy-ních
C. Mĩ thực hiện chính sách trung lập
D. Để cho Đức “xóa bỏ” hòa ước Véc-xai
Câu 5. Trong nửa sau thế kỉ XX, hệ thống đế quốc có những biến chuyển như thế nào?
A.Đế quốc Đức, Nhật bị tiêu diệt hoàn toàn, xóa tên trên bản đồ thế giới.
B.Các nước tư bản ngày càng có xu hướng liên kết khu vực.
C.Mĩ thiết lập được trật tự thế giới một cực do Mĩ chi phối các nước tư bản.
D.Các nước đế quốc tương đương về kinh tế, quân sự.
Câu 6. Sự sụp đổ của chủ nghĩa phát xít Đức, Italia, Nhật trong chiến tranh thế giới thứ hai đã để lại bài học gì cho các quốc gia, dân tộc trên thế giới?
A. Không chế tạo vũ khí sát thương cao
B. Giải quyết các tranh chấp, xung đột bằng biện pháp hòa bình
C. Đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa hơn là quân sự
D. Mở rộng liên kết để cùng phát triển.
Câu 7. Điểm khác biệt căn bản giữa cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) và chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là
A. nổ ra do mâu thuẫn giữa các nước đế quốc.
B. nổ ra do mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa với Liên Xô.
C. có sự can thiệp của vũ khí hạt nhân.
D. tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh thay đổi khi Liên Xô tham chiến.
Câu 8. Chiến thắng Mát-xcơ-va (12/1941) của Hồng quân Liên Xô trước phát xít Đức có ý nghĩa như thế nào?
A. Đánh bại hoàn toàn quân Đức ở Liên Xô.
B. Làm tổn thất nặng nề quân Đức, tạo bước ngoặt chiến tranh.
C. Làm phá sản chiến lược chiến tranh chớp nhoáng của Hitle.
D. Quân Đức chuyển sang thế bị động.
Câu 9. Nội dung nào sau đây không nằm trong cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì năm 1906?
A. Thành lập Quang Phục quân.
B. Chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh.
C. Cải cách trang phục và lối sống.
D. Mở trường dạy học với chương trình học tiến bộ.
Câu 10. Mục đích hoạt động của hội Duy Tân do Phan Bội Châu thành lập năm 1904 là
A. đánh đuổi thực dân Pháp và phong kiến giành độc lập dân tộc
B. đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước cộng hòa dân quốc Việt Nam
C. đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập, thành lập một chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam
D. đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục lại chế độ quân chủ chuyên chế ở Việt Nam
Câu 11. Năm đầu tiên sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, nhiệm vụ chống phong kiến được Chính phủ thực hiện như thế nào?
A. Triệt để giảm tô,cải cách ruộng đất.
B. Chỉ thực hiện giảm tô.
C. Giảm tô 25%, giảm thuế ruộng đất 20%
D. Thực hiện một đợt cải cách ruộng đất
Câu 12. Phongtràodânchủ1936-1939ởViệtNamlàmộtphongtrào
A. có tính chất dân tộc. B. chỉ có tính dân chủ.
C. không mang tính cách mạng. D. không mang tính dân tộc.
Câu 13. Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 5/1941 đã đề ra khẩu hiệu
A.
Câu 1. Hiến chương Liên hợp quốc quy định việc giải quyết tranh chấp trên thế giới bằng biện pháp
A.Bằng bạo lực B.Bằng biện pháp hòa bình
C.Bằng kinh tế D.Tất cả sai.
Câu 2. Tư tưởng Duy tân của Phan Châu Trinh đầu thế kỉ XX khi đi vào quần chúng đã biến thành cuộc đấu tranh quyết liệt, điển hình là
A. phong trào chống thuế ở Trung Kì.
B. vụ đầu độc binh lính Pháp ở Hà Nội.
C. phong trào đấu tranh của binh lính người Việt.
D. cuộc vận động cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn.
Câu 3. Kinh tế của Liên Bang Nga như thế nào trong những năm 1992 – 1995?
A.Phát triển mạnh.
B.Rối loạn, tốc độ tăng trưởng luôn luôn âm
C.Bằng mức những năm 60,70.
D.Phục hồi, tốc độ tăng trưởng đạt 9%
Câu 4. Đỉnh cao trong chính sách nhân nhượng của Anh, Pháp, Mĩ đối với chủ nghĩa phát xít trong những năm 30 của thế kỉ XX là
A. Để Nhật tự do đánh Đông Bắc Trung Quốc
B. Kí Hiệp định Muy-ních
C. Mĩ thực hiện chính sách trung lập
D. Để cho Đức “xóa bỏ” hòa ước Véc-xai
Câu 5. Trong nửa sau thế kỉ XX, hệ thống đế quốc có những biến chuyển như thế nào?
A.Đế quốc Đức, Nhật bị tiêu diệt hoàn toàn, xóa tên trên bản đồ thế giới.
B.Các nước tư bản ngày càng có xu hướng liên kết khu vực.
C.Mĩ thiết lập được trật tự thế giới một cực do Mĩ chi phối các nước tư bản.
D.Các nước đế quốc tương đương về kinh tế, quân sự.
Câu 6. Sự sụp đổ của chủ nghĩa phát xít Đức, Italia, Nhật trong chiến tranh thế giới thứ hai đã để lại bài học gì cho các quốc gia, dân tộc trên thế giới?
A. Không chế tạo vũ khí sát thương cao
B. Giải quyết các tranh chấp, xung đột bằng biện pháp hòa bình
C. Đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa hơn là quân sự
D. Mở rộng liên kết để cùng phát triển.
Câu 7. Điểm khác biệt căn bản giữa cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) và chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là
A. nổ ra do mâu thuẫn giữa các nước đế quốc.
B. nổ ra do mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa với Liên Xô.
C. có sự can thiệp của vũ khí hạt nhân.
D. tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh thay đổi khi Liên Xô tham chiến.
Câu 8. Chiến thắng Mát-xcơ-va (12/1941) của Hồng quân Liên Xô trước phát xít Đức có ý nghĩa như thế nào?
A. Đánh bại hoàn toàn quân Đức ở Liên Xô.
B. Làm tổn thất nặng nề quân Đức, tạo bước ngoặt chiến tranh.
C. Làm phá sản chiến lược chiến tranh chớp nhoáng của Hitle.
D. Quân Đức chuyển sang thế bị động.
Câu 9. Nội dung nào sau đây không nằm trong cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì năm 1906?
A. Thành lập Quang Phục quân.
B. Chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh.
C. Cải cách trang phục và lối sống.
D. Mở trường dạy học với chương trình học tiến bộ.
Câu 10. Mục đích hoạt động của hội Duy Tân do Phan Bội Châu thành lập năm 1904 là
A. đánh đuổi thực dân Pháp và phong kiến giành độc lập dân tộc
B. đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước cộng hòa dân quốc Việt Nam
C. đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập, thành lập một chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam
D. đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục lại chế độ quân chủ chuyên chế ở Việt Nam
Câu 11. Năm đầu tiên sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, nhiệm vụ chống phong kiến được Chính phủ thực hiện như thế nào?
A. Triệt để giảm tô,cải cách ruộng đất.
B. Chỉ thực hiện giảm tô.
C. Giảm tô 25%, giảm thuế ruộng đất 20%
D. Thực hiện một đợt cải cách ruộng đất
Câu 12. Phongtràodânchủ1936-1939ởViệtNamlàmộtphongtrào
A. có tính chất dân tộc. B. chỉ có tính dân chủ.
C. không mang tính cách mạng. D. không mang tính dân tộc.
Câu 13. Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 5/1941 đã đề ra khẩu hiệu
A.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Minh Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)