Các đề luyện thi
Chia sẻ bởi Trần Minh Tuấn |
Ngày 26/04/2019 |
96
Chia sẻ tài liệu: Các đề luyện thi thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPTCHUYÊN
LÊ HỒNG PHONG
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 04 trang)
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 - LẦN 1
Năm học: 2017 - 2018
Môn: Lịch sử Lớp: 12 THXH
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề.
Mã đề thi: 638
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................
Câu 1. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nguyên nhân khác nhau dẫn đến sự phát triển kinh tế của Nhật Bản và các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Sự lãnh đạo, quản lý có hiệu quả của nhà nước. B. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài.
C. Áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật. D. Chi phí cho quốc phòng thấp.
Câu 2. Thực tiễn xây dựng hậu phương trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954) để lại cho Đảng ta bài học về
A. xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa. B. xây dựng nền kinh tế thị trường.
C. tăng cường hợp tác quốc tế. D. phát huy sức mạnh toàn dân.
Câu 3. Một trong những yếu tố giúp nền kinh tế của các nước Tây Âu phát triển nhanh chóng vào thập niên 50 của thế kỉ XX là
A. sự hợp tác hiệu quả trong khuôn khổ Cộng đồng châu Âu.
B. các nước Tây Âu mua bằng phát minh, sáng chế của nước ngoài.
C. các tập đoàn kinh tế ở Tây Âu có sức sản xuất, cạnh tranh lớn.
D. các nước Tây Âu hạ giá thành sản phẩm để tiêu thụ nhanh hàng hóa.
Câu 4. Từ cuối tháng 3 - 1954, bộ đội chủ lực Việt Nam tiến công vào phân khu trung tâm của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ với mục đích chủ yếu là
A. buộc Pháp phải chấp nhận đàm phán. B. bao vây, chia cắt, khống chế địch.
C. giành thế chủ động trên chiến trường. D. phân tán cao độ lực lượng quân Pháp.
Câu 5. Điểm khác nhau cơ bản giữa Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh về quá trình giải phóng dân tộc là
A. Phan Bội Châu chủ trương cứu nước rồi mới cứu dân, Phan Châu Trinh chủ trương cứu dân rồi mới cứu nước.
B. Phan Bội Châu chủ trương giải phóng dân tộc, Phan Châu Trinh chủ trương tiến hành cải cách dân chủ ở Việt Nam.
C. Phan Bội Châu chủ trương thiết lập chế độ quân chủ lập hiến, Phan Châu Trinh chủ trương thiết lập chế độ cộng hòa.
D. Phan Bội Châu chỉ muốn đánh đuổi thực dân Pháp, Phan Châu Trinh chỉ muốn lật đổ giai cấp phong kiến.
Câu 6. Việc giải quyết hậu quả khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã tác động gì đến quan hệ ngoại giao giữa các cường quốc tư bản?
A. Tiếp tục con đường hợp tác, hữu nghị. B. Tiếp tục con đường hòa bình.
C. Chuyển biến ngày càng phức tạp. D. Tiếp tục con đường hợp tác.
Câu 7. Nhận thức mới của Nguyễn Tất Thành trong giai đoạn 1911- 1917 so với các nhà yêu nước tiền bối là về
A. khuynh hướng cứu nước. B. xác định bạn và thù.
C. mục tiêu đấu tranh trước mắt. D. hình thức đấu tranh.
Câu 8. Bài học kinh nghiệm nào của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được vận dụng trong công cuộc xây dựng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hiện nay?
A. Sự lãnh đạo của Đảng với đường lối đúng đắn.
B. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
C. Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
D. Phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân.
Câu 9. Trong thời gian diễn ra Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), công thương nghiệp và giao thông vận tải ở Việt Nam có điều kiện phát triển vì
A. thực dân Pháp chỉ đầu tư phát triển công nghiệp phục vụ chiến tranh.
B. hàng hóa nhập khẩu từ chính quốc Pháp sang Đông Dương giảm.
C. thực dân Pháp chỉ đầu tư phát triển đồn điền cao su và khai mỏ.
D. tư bản Pháp nới lỏng độc quyền, cho người Việt tự do kinh doanh.
Câu 10. Nhận định nào dưới đây về chính sách đối ngoại của Liên Xô từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa dầu những năm 70 của thế kỉ XX là đúng?
A. Tích cực, tiến bộ. B. Hòa hoãn,
LÊ HỒNG PHONG
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 04 trang)
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 - LẦN 1
Năm học: 2017 - 2018
Môn: Lịch sử Lớp: 12 THXH
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề.
Mã đề thi: 638
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................
Câu 1. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nguyên nhân khác nhau dẫn đến sự phát triển kinh tế của Nhật Bản và các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Sự lãnh đạo, quản lý có hiệu quả của nhà nước. B. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài.
C. Áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật. D. Chi phí cho quốc phòng thấp.
Câu 2. Thực tiễn xây dựng hậu phương trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954) để lại cho Đảng ta bài học về
A. xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa. B. xây dựng nền kinh tế thị trường.
C. tăng cường hợp tác quốc tế. D. phát huy sức mạnh toàn dân.
Câu 3. Một trong những yếu tố giúp nền kinh tế của các nước Tây Âu phát triển nhanh chóng vào thập niên 50 của thế kỉ XX là
A. sự hợp tác hiệu quả trong khuôn khổ Cộng đồng châu Âu.
B. các nước Tây Âu mua bằng phát minh, sáng chế của nước ngoài.
C. các tập đoàn kinh tế ở Tây Âu có sức sản xuất, cạnh tranh lớn.
D. các nước Tây Âu hạ giá thành sản phẩm để tiêu thụ nhanh hàng hóa.
Câu 4. Từ cuối tháng 3 - 1954, bộ đội chủ lực Việt Nam tiến công vào phân khu trung tâm của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ với mục đích chủ yếu là
A. buộc Pháp phải chấp nhận đàm phán. B. bao vây, chia cắt, khống chế địch.
C. giành thế chủ động trên chiến trường. D. phân tán cao độ lực lượng quân Pháp.
Câu 5. Điểm khác nhau cơ bản giữa Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh về quá trình giải phóng dân tộc là
A. Phan Bội Châu chủ trương cứu nước rồi mới cứu dân, Phan Châu Trinh chủ trương cứu dân rồi mới cứu nước.
B. Phan Bội Châu chủ trương giải phóng dân tộc, Phan Châu Trinh chủ trương tiến hành cải cách dân chủ ở Việt Nam.
C. Phan Bội Châu chủ trương thiết lập chế độ quân chủ lập hiến, Phan Châu Trinh chủ trương thiết lập chế độ cộng hòa.
D. Phan Bội Châu chỉ muốn đánh đuổi thực dân Pháp, Phan Châu Trinh chỉ muốn lật đổ giai cấp phong kiến.
Câu 6. Việc giải quyết hậu quả khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã tác động gì đến quan hệ ngoại giao giữa các cường quốc tư bản?
A. Tiếp tục con đường hợp tác, hữu nghị. B. Tiếp tục con đường hòa bình.
C. Chuyển biến ngày càng phức tạp. D. Tiếp tục con đường hợp tác.
Câu 7. Nhận thức mới của Nguyễn Tất Thành trong giai đoạn 1911- 1917 so với các nhà yêu nước tiền bối là về
A. khuynh hướng cứu nước. B. xác định bạn và thù.
C. mục tiêu đấu tranh trước mắt. D. hình thức đấu tranh.
Câu 8. Bài học kinh nghiệm nào của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được vận dụng trong công cuộc xây dựng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hiện nay?
A. Sự lãnh đạo của Đảng với đường lối đúng đắn.
B. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
C. Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
D. Phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân.
Câu 9. Trong thời gian diễn ra Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), công thương nghiệp và giao thông vận tải ở Việt Nam có điều kiện phát triển vì
A. thực dân Pháp chỉ đầu tư phát triển công nghiệp phục vụ chiến tranh.
B. hàng hóa nhập khẩu từ chính quốc Pháp sang Đông Dương giảm.
C. thực dân Pháp chỉ đầu tư phát triển đồn điền cao su và khai mỏ.
D. tư bản Pháp nới lỏng độc quyền, cho người Việt tự do kinh doanh.
Câu 10. Nhận định nào dưới đây về chính sách đối ngoại của Liên Xô từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa dầu những năm 70 của thế kỉ XX là đúng?
A. Tích cực, tiến bộ. B. Hòa hoãn,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)