Các đề luyện thi
Chia sẻ bởi Ngô Thanh Lựu |
Ngày 26/04/2019 |
94
Chia sẻ tài liệu: Các đề luyện thi thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
III. BIÊN SOẠN ĐỀ
Nhận biết (12 câu):
Câu 1: Trật tự thế giới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai được gọi là trật tự
A. hai cực Ianta.
B. một cực.
C. Vecsai- Oasingtơn.
D. đa cực
Câu 2: Một trong những mục đích của tổ chức Liên Hợp Quốc được nêu trong Hiến chương là
A. trừng trị các hoạt động gây chiến tranh.
B. thúc đẩy quan hệ thương mại tự do.
C. duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
D. ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường.
Câu 3: Từ những năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, về đối ngoại, Liên Xô thực hiện chính sách bảo vệ thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước
A. xã hội chủ nghĩa.
B. Đông Âu.
C. thuộc địa trên thế giới.
D. các nước nghèo.
Câu 4: Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á là thuộc địa của
A. quân phiệt Nhật Bản.
B. thực dân Anh.
C. đế quốc Pháp.
D. đế quốc Mĩ.
Câu 5: Với kế hoạch Mác san (6/ 1947), Mĩ đã viện trợ khoảng 17 tỉ USD cho các nước
A. Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ
B. Tây Âu.
C. Đông Âu.
D. Mĩ Latinh.
Câu 6: Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu bằng sự kiện nào?
A. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM ) nă 1972.
B. Định ước Henxinki năm 1975.
C. Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Goocbachốp tại đảo Manta (12/1989)
D. Hiệp định về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia (10/1991 )
Câu 7: Ý nào dưới đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa hiện nay?
A. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại.
B. Sự phát triển to lớn của các công ty xuyên quốc gia và sự hợp nhất các công ty thành các tập đoàn lớn.
C. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại. tài chính quốc tế và khu vực.
D. Các nước đang phát triển đề ra chính sách bảo hộ nền kinh tế của mình trước sự chèn ép của các nước lớn.
Câu 8: Trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925, tầng lớp tiểu tư sản và trí thức Việt Nam thành lập một số tổ chức chính trị nhưng không có tổ chức nào dưới đây?
A. Đảng Lập hiến.
B. Đảng Thanh niên.
C. Hội Phục Việt.
D. Việt Nam nghĩa đoàn.
Câu 9: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1925) xác định đường lối chiến lược cách mạng của Đảng là
A. làm cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng ruộng đất để đi tới xã hội cộng sản
B. thực hiện cách mạng ruộng đất cho triệt để
C. tịch thu hết sản nghiệp của bọn đế quốc
D đánh đổ địa chủ phong kiến, làm cách mạng thổ địa sau đó làm cách mạng dân tộc
Câu 10: Đêm ngày 19/12/1946 ở Hà Nội diễn ra sự kiện gì?
A. Hội nghị bất thường Ban Thường vụ Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương mở rộng và quyết định cả nước kháng chiến.
B. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực Pháp bùng nổ.
C. Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”.
D. Trung đoàn Thủ đô được thành lập.
Câu 11: Thủ đoạn thâm độc của quân phiệt Nhật đối với nhân dân Việt Nam trong những năm 1940- 1945 là
A. b¾t nh©n d©n ta b¸n thãc theo diÖn tÝch cµy cÊy.
B. b¾t nh©n d©n ta nhæ lóa, ph¸ hoa mµu ®Ó trång ®ay, thÇu dÇu phục vụ nhu cầu chiến tranh.
C. bắt nhân dân ta phải làm không công, nộp tô thuế nặng nề cho Nhật.
D. bắt nhân dân ta mua trái phiếu của chính phủ Nhật.
Câu 12: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9- 1960) xác định cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam có vai trò như thế nào đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam?
A. Quyết định nhất.
B. Quyết định trực tiếp.
C. Căn cứ địa cách mạng.
D. Hậu phương kháng chiến.
Thông hiểu: (13 câu)
Câu 13: Mục đích của Mĩ
Nhận biết (12 câu):
Câu 1: Trật tự thế giới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai được gọi là trật tự
A. hai cực Ianta.
B. một cực.
C. Vecsai- Oasingtơn.
D. đa cực
Câu 2: Một trong những mục đích của tổ chức Liên Hợp Quốc được nêu trong Hiến chương là
A. trừng trị các hoạt động gây chiến tranh.
B. thúc đẩy quan hệ thương mại tự do.
C. duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
D. ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường.
Câu 3: Từ những năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, về đối ngoại, Liên Xô thực hiện chính sách bảo vệ thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước
A. xã hội chủ nghĩa.
B. Đông Âu.
C. thuộc địa trên thế giới.
D. các nước nghèo.
Câu 4: Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á là thuộc địa của
A. quân phiệt Nhật Bản.
B. thực dân Anh.
C. đế quốc Pháp.
D. đế quốc Mĩ.
Câu 5: Với kế hoạch Mác san (6/ 1947), Mĩ đã viện trợ khoảng 17 tỉ USD cho các nước
A. Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ
B. Tây Âu.
C. Đông Âu.
D. Mĩ Latinh.
Câu 6: Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu bằng sự kiện nào?
A. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM ) nă 1972.
B. Định ước Henxinki năm 1975.
C. Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Goocbachốp tại đảo Manta (12/1989)
D. Hiệp định về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia (10/1991 )
Câu 7: Ý nào dưới đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa hiện nay?
A. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại.
B. Sự phát triển to lớn của các công ty xuyên quốc gia và sự hợp nhất các công ty thành các tập đoàn lớn.
C. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại. tài chính quốc tế và khu vực.
D. Các nước đang phát triển đề ra chính sách bảo hộ nền kinh tế của mình trước sự chèn ép của các nước lớn.
Câu 8: Trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925, tầng lớp tiểu tư sản và trí thức Việt Nam thành lập một số tổ chức chính trị nhưng không có tổ chức nào dưới đây?
A. Đảng Lập hiến.
B. Đảng Thanh niên.
C. Hội Phục Việt.
D. Việt Nam nghĩa đoàn.
Câu 9: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1925) xác định đường lối chiến lược cách mạng của Đảng là
A. làm cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng ruộng đất để đi tới xã hội cộng sản
B. thực hiện cách mạng ruộng đất cho triệt để
C. tịch thu hết sản nghiệp của bọn đế quốc
D đánh đổ địa chủ phong kiến, làm cách mạng thổ địa sau đó làm cách mạng dân tộc
Câu 10: Đêm ngày 19/12/1946 ở Hà Nội diễn ra sự kiện gì?
A. Hội nghị bất thường Ban Thường vụ Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương mở rộng và quyết định cả nước kháng chiến.
B. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực Pháp bùng nổ.
C. Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”.
D. Trung đoàn Thủ đô được thành lập.
Câu 11: Thủ đoạn thâm độc của quân phiệt Nhật đối với nhân dân Việt Nam trong những năm 1940- 1945 là
A. b¾t nh©n d©n ta b¸n thãc theo diÖn tÝch cµy cÊy.
B. b¾t nh©n d©n ta nhæ lóa, ph¸ hoa mµu ®Ó trång ®ay, thÇu dÇu phục vụ nhu cầu chiến tranh.
C. bắt nhân dân ta phải làm không công, nộp tô thuế nặng nề cho Nhật.
D. bắt nhân dân ta mua trái phiếu của chính phủ Nhật.
Câu 12: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9- 1960) xác định cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam có vai trò như thế nào đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam?
A. Quyết định nhất.
B. Quyết định trực tiếp.
C. Căn cứ địa cách mạng.
D. Hậu phương kháng chiến.
Thông hiểu: (13 câu)
Câu 13: Mục đích của Mĩ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thanh Lựu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)