Các đề luyện thi
Chia sẻ bởi Phạm Loan |
Ngày 26/04/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: Các đề luyện thi thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
ĐỀ 4. CHUYÊN HẢI DƯƠNG
Câu 1. Hội nghị Ianta (2/1945) diễn ra khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai
đã hoàn toàn kết thúc.
bước vào giai đoạn kết thúc.
bùng nổ và đang diễn ra ác liệt.
ngày càng lan rộng.
Câu 2. Trong bối cảnh thế giới phân chia thành hai cực, hai phe, nguyên tắc hoạt động được xem là có ý nghĩa thực tiễn nhất của Liên Hợp Quốc là
giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc).
Câu 3. Trong những nội dung sau đây, nội dung nào không phải là chính sách đối ngoại của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Tích cực tập hợp lực lượng, ráo riết chạy đua vũ trang nhằm tạo thế cân bằng giữa các nước xã hội chủ nghĩa và các nước tư bản chủ nghĩa
B. Bảo vệ hòa bình, an ninh thế giới.
C. Tích cực ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc
D. Giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 4. Khu vực Đông Bắc Á có ba quốc gia được gọi là những “con rồng” kinh tế của châu Á là
Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan
Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Công
Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan
Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Công
Câu 5. Thành tựu nổi bật nhất của các nước Đông Nam Á cuối thế kỷ XX thể hiện sự đoàn kết của các nước trong khu vực là:
Trở thành các nước độc lập, thoát khỏi ách thuộc địa và phụ thuộc
Thành lập ASEAN, trở thành khu vực năng động và phát triển nhất trên thế giới.
Thành lập ASEAN, trở thành một khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển
Giúp đỡ nhau đạt nhiều thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế.
Câu 6. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn tới sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
Cần hợp tác giữa các nước trong khu vực để cùng phát triển
Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực
Sự xuất hiện của các tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới
Tác động của xu thế toàn cầu hóa.
Câu 7. Yếu tố nào sau đây quyết định nhất đến sự phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi và Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Sự suy yếu của các nước thực dân phương Tây.
Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của lực lượng dân tộc.
Thắng lợi của phe Đồng minh trong chiến tranh chống phát xít.
Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng phát triển.
Câu 8. Cơ sở quyết định để Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai là
tiềm lực kinh tế và quân sự của to lớn của Mĩ
sự suy yếu của các nước tư bản Tây Âu và sự lớn mạnh của Liên Xô.
sự ủng hộ của các nước tư bản đồng minh đã bị Mĩ khống chế
sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế ở các nước thuộc địa, phụ thuộc.
Câu 9. Giai đoạn nào sau đây được gọi là giai đoạn phát triển “thần kì" của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Từ năm 1960 đến năm 1969.
Từ năm 1952 đến năm 1973.
Từ năm 1960 đến năm 1973.
Từ năm 1952 đến năm 1960.
Câu 10. Nguyên nhân chung góp phần quyết định nhất đến sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế các nước tư bản chủ yếu (Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản) nửa sau thế kỉ XX là
vai trò quản lý, điều tiết có hiệu quả của nhà nước
tài nguyên thiên nhiên phong phú
khai thác thị trường rộng lớn từ các nước đang phát triển
áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất
Câu 11. Sự kiện đã đưa chủ nghĩa xã hội vượt ra khỏi phạm vi một nước và trở thành hệ thống trên thế giới là
thắng lợi của cách mạng Trung Quốc với sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1949)
thắng lợi của cách mạng Việt Nam và sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1945)
thắng lợi của các cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu (1949)
thắng lợi của cách mạng Cuba (1959)
Câu 12. Yếu tố
Câu 1. Hội nghị Ianta (2/1945) diễn ra khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai
đã hoàn toàn kết thúc.
bước vào giai đoạn kết thúc.
bùng nổ và đang diễn ra ác liệt.
ngày càng lan rộng.
Câu 2. Trong bối cảnh thế giới phân chia thành hai cực, hai phe, nguyên tắc hoạt động được xem là có ý nghĩa thực tiễn nhất của Liên Hợp Quốc là
giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc).
Câu 3. Trong những nội dung sau đây, nội dung nào không phải là chính sách đối ngoại của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Tích cực tập hợp lực lượng, ráo riết chạy đua vũ trang nhằm tạo thế cân bằng giữa các nước xã hội chủ nghĩa và các nước tư bản chủ nghĩa
B. Bảo vệ hòa bình, an ninh thế giới.
C. Tích cực ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc
D. Giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 4. Khu vực Đông Bắc Á có ba quốc gia được gọi là những “con rồng” kinh tế của châu Á là
Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan
Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Công
Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan
Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Công
Câu 5. Thành tựu nổi bật nhất của các nước Đông Nam Á cuối thế kỷ XX thể hiện sự đoàn kết của các nước trong khu vực là:
Trở thành các nước độc lập, thoát khỏi ách thuộc địa và phụ thuộc
Thành lập ASEAN, trở thành khu vực năng động và phát triển nhất trên thế giới.
Thành lập ASEAN, trở thành một khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển
Giúp đỡ nhau đạt nhiều thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế.
Câu 6. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn tới sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
Cần hợp tác giữa các nước trong khu vực để cùng phát triển
Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực
Sự xuất hiện của các tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới
Tác động của xu thế toàn cầu hóa.
Câu 7. Yếu tố nào sau đây quyết định nhất đến sự phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi và Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Sự suy yếu của các nước thực dân phương Tây.
Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của lực lượng dân tộc.
Thắng lợi của phe Đồng minh trong chiến tranh chống phát xít.
Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng phát triển.
Câu 8. Cơ sở quyết định để Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai là
tiềm lực kinh tế và quân sự của to lớn của Mĩ
sự suy yếu của các nước tư bản Tây Âu và sự lớn mạnh của Liên Xô.
sự ủng hộ của các nước tư bản đồng minh đã bị Mĩ khống chế
sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế ở các nước thuộc địa, phụ thuộc.
Câu 9. Giai đoạn nào sau đây được gọi là giai đoạn phát triển “thần kì" của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Từ năm 1960 đến năm 1969.
Từ năm 1952 đến năm 1973.
Từ năm 1960 đến năm 1973.
Từ năm 1952 đến năm 1960.
Câu 10. Nguyên nhân chung góp phần quyết định nhất đến sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế các nước tư bản chủ yếu (Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản) nửa sau thế kỉ XX là
vai trò quản lý, điều tiết có hiệu quả của nhà nước
tài nguyên thiên nhiên phong phú
khai thác thị trường rộng lớn từ các nước đang phát triển
áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất
Câu 11. Sự kiện đã đưa chủ nghĩa xã hội vượt ra khỏi phạm vi một nước và trở thành hệ thống trên thế giới là
thắng lợi của cách mạng Trung Quốc với sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1949)
thắng lợi của cách mạng Việt Nam và sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1945)
thắng lợi của các cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu (1949)
thắng lợi của cách mạng Cuba (1959)
Câu 12. Yếu tố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)