Các đề luyện thi
Chia sẻ bởi Nguyễn Quỳnh Anh |
Ngày 10/10/2018 |
151
Chia sẻ tài liệu: Các đề luyện thi thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
ĐỀ 1
PHẦN I
Câu 1: Trạng ngữ trong câu: “Nhờ siêng năng, Nam đã vượt lên đứng đầu lớp”,bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
a. Chỉ mục đích b. Chỉ kết quả c. Chỉ nguyên nhân d.Chỉ thời gian
Câu 2: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào viết đúng chính tả?
a. LépTôn-xtôi b.Lép tôn-xtôi c.Lép Tôn-Xtôi d.Lép tôn xtôi
Câu 3: Câu nào dưới đây dùng dấu phảy chưa đúng?
a.Hoa huệ hoa lan, tỏa hương thơm ngát.
b. Từng đàn kiến đen, kiến vàng hành quân đầy đường.
c. Nam thích đá cầu, đá bóng.
d.Mùa thu, tiết trời mát mẻ.
Câu 4: Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây dùng để chỉ trạng thái?
a. Sung sướng- đau khổ b. Thật thà- gian xảo
c. Vạm vỡ- gầy gò d. Hèn nhác- dũng cảm
Câu 5: Câu kể( câu trần thuật) được dùng để:
a. Nêu yêu cầu, đề nghị với người khác
b. Bày tỏ cảm xúc của mình về một sự vật, một sự việc.
c. Nêu điều chưa biết cần được giải quyết.
d. Kể, thông bao, nhận định, miêu tả về một sự vật, một sự việc.
Câu 6: Những cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với nhau?
a. Luyện tập- rèn luyện b. Leo- chạy
c. đứng ngồi d. Chịu đựng- rèn luyện
Câu 7: Từ “trong” ở cụm từ “phấp phới trong gió” và “ nắng đẹp trời trong” có quan hệ với nhau như thế nào?
a. Là một từ nhiều nghĩa b. Là 2 từ đồng nghĩa
c. Là 2 từ đồng âm d. Là 2 từ trái nghĩa
Câu 8: Trong câu “ Dòng suối róc rách trong suốt như pha lê, hát lên những bản nhạc dịu dàng”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
a. So sánh b. Điệp từ c. So sánh và nhân hóa d. Nhân hóa
Câu 9: “Thơm thoang thoảng” có nghĩa là gì?
a. Mùi thơm lan tỏa đậm đà. b. Thơm phảng phất, nhẹ nhàng
c. Thơm ngào ngạt, lan xa. D. Thơm bốc lên mạnh mẽ.
Câu 10: Câu “ Giêng hai rét cứa như dao
Nghe tiếng…….ào mào …ốnggậy ra ….ông”
Thứ tự cần điền vào chỗ trống là:
a. 1 âm th, 2 âm ch b. 2 âm ch, 1 âm tr
c. 2 âm tr, 1 âm ch d. 2 âm th, 1 âm tr
Câu 11: Dòng nào đưới đây nêu đúng nghĩa của từ “ Tự trọng”
a. Tin vào bản thân mình b. Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình
c. Đánh giá cao mình và coi thường người khác.
d. Coi trọng mình và xem thường người khác.
Câu 12: Dòng nào dưới đây nêu đúng quy định viết dấu thanh khi viết 1 tiếng?
Ghi dấu thanh dưới một chữ cái của vần.
B. Ghi dấu thanh vào trên hoặc dưới chữ cái ghi âm chính của vần.
Ghi dấu thanh trên một chữ cái của phần vần.
Ghi dấu thanh trên chữ cáỉơ giữa các chữ cái của vần.
Câu 13:Trong các từ ngữ sau “ chiếc dù, chân đê, xua xua tay” những từ nào có nghĩa chuyển?
a. 2 từ “chân” và “tay” b. 2 từ “dù” và “chân”
c. chỉ có từ “chân” d. Cả 3 từ “chân”, “dù” và “tay”
Câu 14: Từ “thưa thớt” thuộc từ loại nào?
a. Danh từ b. Tính từ c. đại từ d. Động từ
Câu 15: Thành ngữ, tục ngữ nào ca ngợi đạo lí thủy chung, luôn biết ơn những người có công với nước, với dân?
a. Chịu thương, chịu khó b. Uống nước nhớ nguồn
c. Muôn người như một d. Dám nghĩ, dám làm
Câu 16: Câu ghép nào biểu thị quan hệ tương phản?
Do được dạy dỗ nên em bé rất ngoan.
Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm.
Chúng em chăm học nên cô giáo rất vui lòng.
Câu 17: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
Ánh sáng ban mai trải
PHẦN I
Câu 1: Trạng ngữ trong câu: “Nhờ siêng năng, Nam đã vượt lên đứng đầu lớp”,bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
a. Chỉ mục đích b. Chỉ kết quả c. Chỉ nguyên nhân d.Chỉ thời gian
Câu 2: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào viết đúng chính tả?
a. LépTôn-xtôi b.Lép tôn-xtôi c.Lép Tôn-Xtôi d.Lép tôn xtôi
Câu 3: Câu nào dưới đây dùng dấu phảy chưa đúng?
a.Hoa huệ hoa lan, tỏa hương thơm ngát.
b. Từng đàn kiến đen, kiến vàng hành quân đầy đường.
c. Nam thích đá cầu, đá bóng.
d.Mùa thu, tiết trời mát mẻ.
Câu 4: Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây dùng để chỉ trạng thái?
a. Sung sướng- đau khổ b. Thật thà- gian xảo
c. Vạm vỡ- gầy gò d. Hèn nhác- dũng cảm
Câu 5: Câu kể( câu trần thuật) được dùng để:
a. Nêu yêu cầu, đề nghị với người khác
b. Bày tỏ cảm xúc của mình về một sự vật, một sự việc.
c. Nêu điều chưa biết cần được giải quyết.
d. Kể, thông bao, nhận định, miêu tả về một sự vật, một sự việc.
Câu 6: Những cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với nhau?
a. Luyện tập- rèn luyện b. Leo- chạy
c. đứng ngồi d. Chịu đựng- rèn luyện
Câu 7: Từ “trong” ở cụm từ “phấp phới trong gió” và “ nắng đẹp trời trong” có quan hệ với nhau như thế nào?
a. Là một từ nhiều nghĩa b. Là 2 từ đồng nghĩa
c. Là 2 từ đồng âm d. Là 2 từ trái nghĩa
Câu 8: Trong câu “ Dòng suối róc rách trong suốt như pha lê, hát lên những bản nhạc dịu dàng”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
a. So sánh b. Điệp từ c. So sánh và nhân hóa d. Nhân hóa
Câu 9: “Thơm thoang thoảng” có nghĩa là gì?
a. Mùi thơm lan tỏa đậm đà. b. Thơm phảng phất, nhẹ nhàng
c. Thơm ngào ngạt, lan xa. D. Thơm bốc lên mạnh mẽ.
Câu 10: Câu “ Giêng hai rét cứa như dao
Nghe tiếng…….ào mào …ốnggậy ra ….ông”
Thứ tự cần điền vào chỗ trống là:
a. 1 âm th, 2 âm ch b. 2 âm ch, 1 âm tr
c. 2 âm tr, 1 âm ch d. 2 âm th, 1 âm tr
Câu 11: Dòng nào đưới đây nêu đúng nghĩa của từ “ Tự trọng”
a. Tin vào bản thân mình b. Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình
c. Đánh giá cao mình và coi thường người khác.
d. Coi trọng mình và xem thường người khác.
Câu 12: Dòng nào dưới đây nêu đúng quy định viết dấu thanh khi viết 1 tiếng?
Ghi dấu thanh dưới một chữ cái của vần.
B. Ghi dấu thanh vào trên hoặc dưới chữ cái ghi âm chính của vần.
Ghi dấu thanh trên một chữ cái của phần vần.
Ghi dấu thanh trên chữ cáỉơ giữa các chữ cái của vần.
Câu 13:Trong các từ ngữ sau “ chiếc dù, chân đê, xua xua tay” những từ nào có nghĩa chuyển?
a. 2 từ “chân” và “tay” b. 2 từ “dù” và “chân”
c. chỉ có từ “chân” d. Cả 3 từ “chân”, “dù” và “tay”
Câu 14: Từ “thưa thớt” thuộc từ loại nào?
a. Danh từ b. Tính từ c. đại từ d. Động từ
Câu 15: Thành ngữ, tục ngữ nào ca ngợi đạo lí thủy chung, luôn biết ơn những người có công với nước, với dân?
a. Chịu thương, chịu khó b. Uống nước nhớ nguồn
c. Muôn người như một d. Dám nghĩ, dám làm
Câu 16: Câu ghép nào biểu thị quan hệ tương phản?
Do được dạy dỗ nên em bé rất ngoan.
Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm.
Chúng em chăm học nên cô giáo rất vui lòng.
Câu 17: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
Ánh sáng ban mai trải
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quỳnh Anh
Dung lượng: 134,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)