Cac de KT mot tiet ky 1 co ma tran
Chia sẻ bởi Đỗ Mạnh Cường |
Ngày 17/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Cac de KT mot tiet ky 1 co ma tran thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 28 : Kiểm tra văn.
A. THIẾT LẬP MA TRẬN KIỂM TRA
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1
Truyền thuyết
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Khái niệm truyền thuyết
Số câu:1
Số điểm:0,5
Tỉ lệ:5%
Chủ đề truyện Thánh Gióng.
Ý nghĩa tượng trưng hai nhân vât.
Số câu:2
Số điểm:1,0
Tỉ lệ:10%
Viết đoạn văn (về chủ đề chống bão lụt)
Số câu:1
Số điểm:4,0
Số câu:4
Số điểm:5,5
Tỉ lệ:55%
Chủ đề 2
Cổ tích
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Kết thúc có hậu của truyện Thạch Sanh.
Số câu:1
Số điểm:0,5
Tỉ lệ:5%
Yếu tố kỳ ảo trong truyện cổ tích.
Tiếng cười trong truyện Em bé thông minh.
Số câu:2
Số điểm:1,0
Tỉ lệ:10%
So sánh hai khái niệm:
Truyền thuyết và cổ tích.
Số câu:1
Số điểm:3,0
Số câu: 4 Số điểm: 4,5
Tỉ lệ:45%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 1,0
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 4
Số điểm: 2,0
Tỉ lệ:20%
Số câu: 2
Số điểm:7,0
Tỉ lệ: 70%
Số câu: 8
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
B. Đề bài:
I. Phần trắc nghiệm ( 3,0 đ ): Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất trong những câu hỏi sau:
1. Truyền thuyết là:
A. Câu chuyện có yếu tố hoang đường;
B. Câu chuyện lịch sử của dân tộc;
C. Câu chuyện có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử, có yếu tố hoang
đường, kì ảo.
D. Câu chuyện xảy ra trong hiện tại được kể lại một cách nghệ thuật.
2. Truyện “ Thánh Gióng ” thể hiện chủ đề:
A. Ước mơ chiến thắng thiên tai của nhân dân ta;
B. Ước mơ chiến thắng giặc ngoại xâm và sức mạnh của tinh thần đoàn kết;
C. Đề cao lao động và sáng tạo văn hóa;
D. Ước mơ về công lý xã hội: chiến thắng của cái thiện đối với cái ác.
3. Người xưa dùng trí tưởng tượng của mình để sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh, Thủy Tinh nhằm mục đích gì ?
A. Kể chuyện cho trẻ em nghe;
B. Tuyên truyền, cổ vũ cho việc chống bão lụt;
C. Phê phán những kẻ phá hủy cuộc sống của người khác;
D. Phản ánh, giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện ước mơ chiến thắng thiên
tai của nhân dân ta.
4. Tác giả dân gian đưa yếu tố kỳ ảo vào truyện cổ tích để làm gì ?
A. Trợ giúp cái thiện, trừng trị cái ác, thể hiện ước mơ công lý xã hội;
B. Chỉ để làm cho câu chuyện ly kỳ, hấp dẫn, cuốn hút sự chú ý của trẻ em;
C. Đả kích, phê phán cái xấu, cái ác;
D. Chỉ là tình cờ, không nhằm mục đích gì .
5. Kết thúc có hậu của truyện “ Thạch Sanh ” được thể hiện qua chi tiết nào
A. THIẾT LẬP MA TRẬN KIỂM TRA
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1
Truyền thuyết
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Khái niệm truyền thuyết
Số câu:1
Số điểm:0,5
Tỉ lệ:5%
Chủ đề truyện Thánh Gióng.
Ý nghĩa tượng trưng hai nhân vât.
Số câu:2
Số điểm:1,0
Tỉ lệ:10%
Viết đoạn văn (về chủ đề chống bão lụt)
Số câu:1
Số điểm:4,0
Số câu:4
Số điểm:5,5
Tỉ lệ:55%
Chủ đề 2
Cổ tích
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Kết thúc có hậu của truyện Thạch Sanh.
Số câu:1
Số điểm:0,5
Tỉ lệ:5%
Yếu tố kỳ ảo trong truyện cổ tích.
Tiếng cười trong truyện Em bé thông minh.
Số câu:2
Số điểm:1,0
Tỉ lệ:10%
So sánh hai khái niệm:
Truyền thuyết và cổ tích.
Số câu:1
Số điểm:3,0
Số câu: 4 Số điểm: 4,5
Tỉ lệ:45%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 1,0
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 4
Số điểm: 2,0
Tỉ lệ:20%
Số câu: 2
Số điểm:7,0
Tỉ lệ: 70%
Số câu: 8
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
B. Đề bài:
I. Phần trắc nghiệm ( 3,0 đ ): Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất trong những câu hỏi sau:
1. Truyền thuyết là:
A. Câu chuyện có yếu tố hoang đường;
B. Câu chuyện lịch sử của dân tộc;
C. Câu chuyện có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử, có yếu tố hoang
đường, kì ảo.
D. Câu chuyện xảy ra trong hiện tại được kể lại một cách nghệ thuật.
2. Truyện “ Thánh Gióng ” thể hiện chủ đề:
A. Ước mơ chiến thắng thiên tai của nhân dân ta;
B. Ước mơ chiến thắng giặc ngoại xâm và sức mạnh của tinh thần đoàn kết;
C. Đề cao lao động và sáng tạo văn hóa;
D. Ước mơ về công lý xã hội: chiến thắng của cái thiện đối với cái ác.
3. Người xưa dùng trí tưởng tượng của mình để sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh, Thủy Tinh nhằm mục đích gì ?
A. Kể chuyện cho trẻ em nghe;
B. Tuyên truyền, cổ vũ cho việc chống bão lụt;
C. Phê phán những kẻ phá hủy cuộc sống của người khác;
D. Phản ánh, giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện ước mơ chiến thắng thiên
tai của nhân dân ta.
4. Tác giả dân gian đưa yếu tố kỳ ảo vào truyện cổ tích để làm gì ?
A. Trợ giúp cái thiện, trừng trị cái ác, thể hiện ước mơ công lý xã hội;
B. Chỉ để làm cho câu chuyện ly kỳ, hấp dẫn, cuốn hút sự chú ý của trẻ em;
C. Đả kích, phê phán cái xấu, cái ác;
D. Chỉ là tình cờ, không nhằm mục đích gì .
5. Kết thúc có hậu của truyện “ Thạch Sanh ” được thể hiện qua chi tiết nào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Mạnh Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)