Các dạng cb
Chia sẻ bởi Đỗ Bích Diem |
Ngày 25/04/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Các dạng cb thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Tiết: 31
CÁC DẠNG CÂN BẰNG - CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
I. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức:
- các cân , cân không , cân .
- Nêu cân có chân đế.
2. Về kĩ năng:
- cách và ví các cân có quay trong .
II. CHUẨN BỊ.
GV: Chuẩn bị dụng cụ TN để làm các TN theo hình 20.1; 20.2; 20.3; 20.4 và 20.6 SGK. Hình vẽ hình 20.6
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu quy tắc tổng hợp 2 lực song song cùng chiều?
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
- Bố trí TN hình 20.2, 20.3, và 20.4 SGK.
- Trong các bài trước chúng ta đã nghiên cứu điều kiện cân bằng của các vật. Xét các vật (3 cây thước) ở vị trí cân bằng khác nhau. 3 vị trí cân bằng này có hoàn toàn giống nhau không?
- Mời 1 hs lên chạm nhẹ vào cây thước cho nó lệch khỏi vị trí cân bằng, yêu câu 1 em cho nhận xét.
- 3 vị trí cân bằng ta xét khác nhau về tính chất. Chúng ta cùng nhau nghiên cứu trong bài học này.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các dạng cân bằng.
- Xét từng vị trí cân bằng của thước. Thước là vật có trục quay cố định.
- Làm TN hình 20.2 Kéo lệch thước ra khỏi vị trí cân bằng này 1 chút, thước quay ra xa ngay khỏi vị trí cân bằng. Hãy giải thích hiện tượng đó?
+ Chú ý có những lực nào tác dụng lên thước?
+ Khi đứng yên các lực tác dụng lên thước thỏa mãn điều kiện gì?
+ Khi thước lệch 1 chút, có nhận xét gì về giá của trọng lực? Trọng lực có tác dụng gì?
- Dạng cân bằng như vậy gọi là cân bằng không bền.
- Vậy thế nào là vị trí cân bằng không bền?
* Vậy: một vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng khôgn bền thì khôgn thể tự trở về vị trí đó.
- Làm TN hình 20.3 Kéo lệch thước ra khỏi vị trí cân bằng này 1 chút, thước quay trở về vị trí đó. Hãy giải thích hiện tượng đó?
- Nguyên nhân nào gây nên các dạng cân bằng khác nhau?
Hoạt động 3: Tìm hiểu cân bằng của một vật có mặt chân đế.
- Đặt 3 hộp ở 3 vị trí cân bằng khác nhau theo hình 20.6.
- Các vị trí cân bằng này có vững vàng như nhau không? Ở vị trí nào vật dễ bị lật đổ hơn?
- Các vật chúng ta xét là các vật có mặt chân đế.
- Thế nào là mặt chân đế của vật?
- Có những vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ chỉ ở một số diện tích rời nhau như hình 20.5, chỉ ra mặt chân đế trong VD? Nêu định nghĩa mặt chân đế?
- Hãy xác định mặt chân đế của khối hộp ở các vị trí 1, 2, 3, 4?
- Các em hãy nhận xét giá của trọng lực trong từng trường hợp?
- Từ đó các em hãy đưa ra điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế
- Các vị trí hình 20.6 1, 2, 3 khác nhau về mức vững vàng.
+ Vị trí 1 vững vàng nhất, vị trí 3 kém vững vàng nhất.
- Mức độ cân bằng của vững vàng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Muốn vật khó bị lật đổ phải làm gì?
- Tại sao ôtô chất trên nóc nhiều hàng nặng dễ bị lật đổ chỗ đường nghiêng?
- Tại sao không lật đổ được con lật đật?
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
- Hs tiến hành TN, các em còn lại quan sát rồi nhận xét.
- Hiện tượng diễn ra sau khi chạm nhẹ vào thước ở các vị trí khác nhau không giống nhau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các dạng cân bằng.
- Thảo luận để giải thích hiện tượng của TN.
+ Trọng lực và phản lực của trục quay.
+ Hai lực cân bằng. Phản lực và trọng lực có giá đi qua trục quay nên không tạo ra momen quay.
+ Giá của trọng lực không còn đi qua trục quay, gây
CÁC DẠNG CÂN BẰNG - CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
I. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức:
- các cân , cân không , cân .
- Nêu cân có chân đế.
2. Về kĩ năng:
- cách và ví các cân có quay trong .
II. CHUẨN BỊ.
GV: Chuẩn bị dụng cụ TN để làm các TN theo hình 20.1; 20.2; 20.3; 20.4 và 20.6 SGK. Hình vẽ hình 20.6
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu quy tắc tổng hợp 2 lực song song cùng chiều?
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
- Bố trí TN hình 20.2, 20.3, và 20.4 SGK.
- Trong các bài trước chúng ta đã nghiên cứu điều kiện cân bằng của các vật. Xét các vật (3 cây thước) ở vị trí cân bằng khác nhau. 3 vị trí cân bằng này có hoàn toàn giống nhau không?
- Mời 1 hs lên chạm nhẹ vào cây thước cho nó lệch khỏi vị trí cân bằng, yêu câu 1 em cho nhận xét.
- 3 vị trí cân bằng ta xét khác nhau về tính chất. Chúng ta cùng nhau nghiên cứu trong bài học này.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các dạng cân bằng.
- Xét từng vị trí cân bằng của thước. Thước là vật có trục quay cố định.
- Làm TN hình 20.2 Kéo lệch thước ra khỏi vị trí cân bằng này 1 chút, thước quay ra xa ngay khỏi vị trí cân bằng. Hãy giải thích hiện tượng đó?
+ Chú ý có những lực nào tác dụng lên thước?
+ Khi đứng yên các lực tác dụng lên thước thỏa mãn điều kiện gì?
+ Khi thước lệch 1 chút, có nhận xét gì về giá của trọng lực? Trọng lực có tác dụng gì?
- Dạng cân bằng như vậy gọi là cân bằng không bền.
- Vậy thế nào là vị trí cân bằng không bền?
* Vậy: một vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng khôgn bền thì khôgn thể tự trở về vị trí đó.
- Làm TN hình 20.3 Kéo lệch thước ra khỏi vị trí cân bằng này 1 chút, thước quay trở về vị trí đó. Hãy giải thích hiện tượng đó?
- Nguyên nhân nào gây nên các dạng cân bằng khác nhau?
Hoạt động 3: Tìm hiểu cân bằng của một vật có mặt chân đế.
- Đặt 3 hộp ở 3 vị trí cân bằng khác nhau theo hình 20.6.
- Các vị trí cân bằng này có vững vàng như nhau không? Ở vị trí nào vật dễ bị lật đổ hơn?
- Các vật chúng ta xét là các vật có mặt chân đế.
- Thế nào là mặt chân đế của vật?
- Có những vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ chỉ ở một số diện tích rời nhau như hình 20.5, chỉ ra mặt chân đế trong VD? Nêu định nghĩa mặt chân đế?
- Hãy xác định mặt chân đế của khối hộp ở các vị trí 1, 2, 3, 4?
- Các em hãy nhận xét giá của trọng lực trong từng trường hợp?
- Từ đó các em hãy đưa ra điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế
- Các vị trí hình 20.6 1, 2, 3 khác nhau về mức vững vàng.
+ Vị trí 1 vững vàng nhất, vị trí 3 kém vững vàng nhất.
- Mức độ cân bằng của vững vàng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Muốn vật khó bị lật đổ phải làm gì?
- Tại sao ôtô chất trên nóc nhiều hàng nặng dễ bị lật đổ chỗ đường nghiêng?
- Tại sao không lật đổ được con lật đật?
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
- Hs tiến hành TN, các em còn lại quan sát rồi nhận xét.
- Hiện tượng diễn ra sau khi chạm nhẹ vào thước ở các vị trí khác nhau không giống nhau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các dạng cân bằng.
- Thảo luận để giải thích hiện tượng của TN.
+ Trọng lực và phản lực của trục quay.
+ Hai lực cân bằng. Phản lực và trọng lực có giá đi qua trục quay nên không tạo ra momen quay.
+ Giá của trọng lực không còn đi qua trục quay, gây
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Bích Diem
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)