Các dạng bài tập khi ôn tập phần di truyền quần thể và di truyền người

Chia sẻ bởi Lê Thị Thủy | Ngày 27/04/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: các dạng bài tập khi ôn tập phần di truyền quần thể và di truyền người thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

BÀI TẬP DI TRUYỀN QUẦN THỂ VÀ DI TRUYỀN NGƯỜI
Họ tên:……………………………………………………………………………..………..Lớp:………………..

1. Tính tổng số kiểu gen trong quần thể
Xét 2 gen: gen 1 có n1 alen
gen 2 có n2 alen
- TH 1: 2 gen tồn tại trên 2 cặp NST thường khác nhau:
Tổng số KG = n1(n1+1)/ 2 . n2(n2+1)/ 2
- TH 2: 2 gen tồn tại trên 1 cặp NST thường khác nhau:
Tổng số KG = n1. n2(n1 n2+1)/ 2
- TH 3: 2 gen tồn tại trên vùng không tương đồng của X :
+ Tổng số KG giới XX = n1. n2(n1 n2+1)/ 2
+ Tổng số KG giới XY = n1. n2
( tổng số KG =Số KG của giới XX + XY
- TH 4: 2 gen tồn tại trên vùng không tương đồng của Y :
+ Giới XX không có KG thuộc 2 gen này
+ Tổng số KG giới XY = n1. n2
( tổng số KG =Số KG của giới XX + XY
- TH 5: 2 gen tồn tại trên vùng tương đồng của X và Y :
+ Tổng số KG giới XX = n1. n2(n1 n2+1)/ 2
+ Tổng số KG giới XY = ( n1. n2 )2
( tổng số KG =Số KG của giới XX + XY
Chú ý: nếu số gen nhiều hơn thì tính tương tự.

2. Tổng số kiểu tổ hợp giao tử
= số loại Kg của ♂x ♀

3. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối (giao phối có chọn loc, tự thụ phấn, giao phối gần)
- Trong quần thể, tỷ lệ đồng hợp tử tăng dần, tỷ lệ dị hợp giảm dần. Qua 1 thế hệ dị hợp giảm 1/2. Nhưng tần số tương đối của các alen duy trì không đổi qua các thế hệ.
- Quần thể ban đầu: d AA +h Aa +r aa = 1
p0 = d + , q0 = r + .
Sau n thế hê tự phối:
Aa = 
AA = d + 
aa = r + 
nếu n (∞ thì quần thể không còn Aa ( còn các dòng thuần).

4. Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối
- Quần thể ngẫu phối ( trạng thái cân bằng của quần thể (tần số tương đối của các alen và thành phần kiểu gen có khuynh hướng không đổi qua các thế hệ). (theo Định luật Hacđi – Vanbec)
- Xét 1 gen có 2 alen: A và a:
+ nếu gen tồn tại trên NST thường , kh tần số alen 2 giới đã = nhau thì chỉ cần qua 1 thế hệ ngẫu phối ( QT cân bằng.
Khi cân bằng thì CTDT là p2AA+ 2pqAa+ q2aa=1.
+ nếu gen tồn tại trên NST thường , khi tần số alen 2 giới chưa = nhau thì chỉ cần qua 2 thế hệ ngẫu phối ( QT cân bằng. ( qua thế hệ 1( tần số alen 2 giới = nhau; qua thế hệ 2 ( QT CB)
Khi cân bằng thì pA = (p♀ + p♂)/2; qa = 1- pA. khi đó CTDT là p2AA+ 2pqAa+ q2aa=1.
+ nếu gen tồn tại trên vùng không tương đồng của X , khi tần số alen 2 giới chưa = nhau thì chỉ cần qua một số thế hệ ngẫu phối ( QT cân bằng. Trong QT có 5 KG: ( Giới XX: 3; Giới XY: 2)
+ Quần thể CB khi tần số alen A, a ở 2 giới bằng nhau, Khi cân bằng thì pA = 1/3pXY + 2/3pXX; qa = 1- pA.
khi đó CTDT là : giới XX: p2 XAXA+ 2pq XAXa + q2 XaXa=1.
Giới XY: p XAY + q XaY = 1
- Trong trường hợp sự cân bằng của quần thể với các dãy alen. xét 1 gen có 3 alen: a1, a2, a3 với tần số: p, q, r.
CTDT của QT là: (p a1+ q a2 + r a3)2 = 1
Ví dụ bài tập nhóm máu ở người.
- Định luật Hacđi – Vanbec chỉ đúng trong những điều kiện nhất định:
+ Số lượng cá thể đủ lớn.
+ Quần thể ngẫu phối.
+ Các loại giao tử cơ khả năng sống và thu tinh như nhau.
+ Các loại hợp tử có sức sống như nhau, không có đột biến và chọn lọc, không có hiện tượng du nhập gen.
- Khi quần thể chịu tác động của các nhân tố tiến hóa
+ chịu tác động của đột biến
Ví dụ: xảy ra đột biến thuận (đột biến lặn): tức A (a với tần số f.
Sau mỗi thế hệ thì tần số A giảm lượng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)