Các CS Việt Nam tham gia bảu vệ MOKVA
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 27/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Các CS Việt Nam tham gia bảu vệ MOKVA thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
5 chiến sĩ Việt Nam
đã tham gia
bảo vệ Moskva
Cuộc duyệt binh lịch sử
Các chiến sĩ Việt Nam khi tham gia bảo vệ thủ đô Moskva.
Họ có mặt trong lữ đoàn thiện chiến trực thuộc dân uỷ nội vụ Liên xô, đã tham gia cuộc duyệt binh lịch sử trên Quảng trường Đỏ năm 1941 và ra thẳng chiến trường...
OMSBON
Lữ đoàn thiện chiến ОМСБОН-OMSBON trực thuộc Dân uỷ nội vụ Liên xô được thành lập ngày 26/6/1941 có nhiều chiến sĩ tình nguyện quốc tế, các vận động viên, các kỹ sư, các sinh viên…
.
OMSBON có một sư đoàn các chiến sĩ quốc tế quy tụ những chiến sĩ cộng sản từ nhiều quốc gia đang học tập và hoạt động ở Liên xô vào đội ngũ chiến đấu
5 chiến sĩ Việt Nam tham gia OMSBON
Trong số 5 chiến sĩ Việt Nam tham gia OMSBON, đã xác định được tên tuổi: Lý Nam Thanh-sinh, cùng quê với Hồ Chí Minh, Lý Thúc Chất- hay còn có tên là Vương Thúc Thoại-Ли Тухк Тят (Выонг Тхун Тхай) cũng sinh ra trong một gia đình cách mạng, Vương Thúc Tình-Выонг Тхун Тинь; Lý Anh Tạo-Ли Ань Тао hay còn có tên khác là Hoàng Anh Tô (Хоанг Ань То) và Lý Phú San-Ли Фу Шан
Những chiến sĩ VN ấy chính là những người từng có mặt trong nhóm thanh niên ưu tú do Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi sang Nga từ Quảng Đông năm 1926.
1. Vương Thúc Tình,
Sinh ở tổng Kim Liên, năm 1925 gia nhập tổ chức Thanh niên cách mạng đồng chí hội do lãnh tụ Hồ Chí Minh sáng lập.
Ông còn có tên khác là Vương Thúc Liên và Vương Sĩ. Về cái chết của Vương Thúc Tình có giả thiết rằng, cũng giống như hàng loạt những nhà cách mạng của các nước châu Á lúc đó đang bị Nhật chiếm đóng, theo quyết định của ban lãnh đạo Liên Xô, sau khi đánh tan quân Đức ở ngoại ô Matxcơva, Vương Thúc Tình được cử về nước hoạt động.
Nhiệm vụ được giao phó là thúc đẩy phát triển phong trào cách mạng ở nước mình để làm suy yếu quân Nhật. Nhưng trên đường dài trở về Tổ quốc, hồi cuối năm 1942, Vương Thúc Tình đã bị quân Quốc dân đảng của Tưởng Giới Thạch bắn chết.
2. Lý Nam Thanh.
Đây là họ tên mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt cho ông, còn tên thật là Nguyễn Sinh Thân.
Ông sinh năm 1908 tại làng Sen, tổng Kim Liên. Cha ông tên là Nguyễn Sinh Ly đã hy sinh trong cuộc đấu tranh cách mạng chống thực dân Pháp. Anh cả của Lý Nam Thanh là Nguyễn Sinh Diễn, từng là Phó bí thư Tỉnh ủy bí mật Nghệ An, tích cực tham gia phong trào Xô-viết Nghệ-Tĩnh. Ông đã bị giam cầm và năm 1936 qua đời trong nhà tù thực dân.
Năm 1921, ông có con trai là Nguyễn Sinh Thọ (tức Tư Cường), chính là người mà vào giữa những năm 1980 đã cung cấp những thông tin về người chú ruột Lý Nam Thanh. Lúc đó, ông Tư Cường là cán bộ hưu trí sống ở thành phố Hồ Chí Minh.
3. Lý Anh Tạo
Tên thật là Hoàng Anh Tô, sinh năm 1912 tại thôn Hoàng Trù, tổng Kim Liên.
Cha ông tên là Hoàng Hinh mất sớm, và Hoàng Anh Tô được nuôi dạy trong gia đình người chú là ông Hoàng Xuân Tống. Năm 12 tuổi, Hoàng Anh Tô - Lý Anh Tạo được làm quen với công tác cách mạng.
4. Lý Thúc Chất
Là tên mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt cho ông Vương Thúc Thoại, sinh năm 1911 cũng ở tổng Kim Liên. Cha của ông tên là Vương Thúc Đàm, Huyện ủy viên Nam Đàn, năm 1930 bị thực dân Pháp bắt tù chung thân. Lý Thúc Chất còn em trai út là Vương Thúc Sâm sinh năm 1920.
Vào khoảng năm 1938 hoặc 1939 gia đình có nhận được một lá thư của Lý Thúc Chất và đoán rằng ông đang ở nước Nga xa xôi vì lá thư được gửi đi từ đó.
Các chiến sĩ tình nguyện Việt Nam
Trong số 4 người nói trên, 3 chiến sĩ Hồng quân Lý Nam Thanh, Lý Anh Tạo và Lý Thúc Chất đã anh dũng ngã xuống trong trận đánh chống phát-xít ở cửa ngõ thủ đô Matxcơva.
Có hơn 40 chiến sĩ tình nguyện Việt Nam trực tiếp tham gia vào cuộc chiến đấu bảo vệ Moscow của Hồng quân Liên Xô trong những ngày bị phát xít Đức phong toả năm 1941. Trong số đó, phần lớn những chiến sĩ Việt Nam đã hy sinh hoặc các chiến sĩ cộng sản quốc tế hồi ấy đều hoạt động bí mật và mang bí danh riêng hoặc mang tên Nga,
5.-Lý Phú San
Một nhân vật từng tham gia chiến đấu vì thủ đô nước Nga, nhưng không trong hàng ngũ OMSBON, là ông Lý Phú San.
Năm 1917 ông rời làng quê ra Hà Nội, sau đó vào Sài Gòn rồi sang Phnompenh. Ở đó ông làm thuê cho một bác sĩ người Pháp và năm 1924 cùng ông chủ này đi Paris. Chính ở thủ đô Pháp,
Lý Phú San đã được gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh và bắt đầu hoạt động cách mạng. Đầu những năm 1930, Lý Phú San được gửi đi học trường Đại học Cộng sản giành cho những người lao động phương Đông ở Matxcơva. Theo học một thời gian, ông đi làm công nhân tại xưởng đầu máy đường sắt ở thành phố Gomel.
Năm 1937, Lý Phú San về Matxcơva làm việc trong một quân y viện thủ đô.
Năm 1941, khi quân phát-xít tấn công Liên Xô, Lý Phú San nộp đơn xin nhập ngũ. Nhưng do tình trạng sức khỏe, ông được cử về hậu phương. Làm công tác chăm sóc thương bệnh binh trong quân y viện,
Năm 1956 ông Lý Phú San trở về Tổ quốc, tìm lại người vợ của mình là bà Đặng Thị Loan. Ông làm việc ở Đài phát thanh Mễ Trì, sau đó làm nhân viên phục vụ trong Đại sứ quán Liên Xô ở Hà Nội. Ông qua đời năm 1980 và được mai táng ở Hà Nội. Mấy năm trước, người con gái của ông hiện sống ở Matxcơva đã cải táng và mang di cốt ông về chôn cất tại một nghĩa trang của thủ đô Nga.
Ghí nhớ công lao các chiến sĩ
Tháng 12/1985, theo Sắc lệnh của Chủ tịch đoàn Xô-viết tối cao, Nhà nước Liên Xô đã truy tặng Vương Thúc Tình, Lý Thúc Chất, Lý Nam Thanh, Lý Anh Tạo và Lý Phú San Huân chương "Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại" hạng Nhất và Huy chương vinh danh 40 năm Chiến thắng.
Phái đoàn Liên Xô sang Hà Nội dự Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI đã mang những phần thưởng này trao cho thân nhân của những người anh hùng.
Điều đáng tiếc là các chiến sỹ tình nguyện Việt Nam đã hy sinh đều không có mộ phần.
Bển mộ Lý Phú san
Khi biết mộ của ông Lý Phú San (tên thật là Lê Phan Chân, chiến sỹ tình nguyện duy nhất trở về sau chiến tranh) đã được người thân trong gia đình đưa sang an táng tại một nghĩa trang lớn của thành phố Mat-xcơ-va (Nghĩa trang Mi-chi-nô).
Ngày kỷ niệm Chiến thắng, một số người Việt Nam đang sinh sống và làm việc tại Mat-xcơ-va đã cùng người con gái duy nhất của ông là chị Lê Thị Phượng đến thăm viếng mộ ông.
Huân chương Chiến tranh
Vệ quốc
Huy chương do Liên Xô trao tặng cho ông Vương Thúc Tình, một trong 5 chiến sĩ tình nguyện Việt Nam trong chiến tranh vệ quốc nhân kỷ niệm 40 năm chiến thắng.
Huân chương Chiến tranh
Vệ quốc vĩ đại là huân chương duy nhất được giữ lại ở gia đình người được khen thưởng cả sau khi người đó qua đời, — trong khi các loại huân chương khác thường giao nộp cho lại Nhà nước.
Dừng nhưng chưa kết
Đúng ra có hơn 40 chiến sĩ tình nguyện Việt Nam trực tiếp tham gia vào cuộc chiến đấu bảo vệ Moscow của Hồng quân Liên Xô, nhưng các thông tin thu được đến nay mới xác định danh tí 5 người.
NST tạm dừng tại đây. M
đã tham gia
bảo vệ Moskva
Cuộc duyệt binh lịch sử
Các chiến sĩ Việt Nam khi tham gia bảo vệ thủ đô Moskva.
Họ có mặt trong lữ đoàn thiện chiến trực thuộc dân uỷ nội vụ Liên xô, đã tham gia cuộc duyệt binh lịch sử trên Quảng trường Đỏ năm 1941 và ra thẳng chiến trường...
OMSBON
Lữ đoàn thiện chiến ОМСБОН-OMSBON trực thuộc Dân uỷ nội vụ Liên xô được thành lập ngày 26/6/1941 có nhiều chiến sĩ tình nguyện quốc tế, các vận động viên, các kỹ sư, các sinh viên…
.
OMSBON có một sư đoàn các chiến sĩ quốc tế quy tụ những chiến sĩ cộng sản từ nhiều quốc gia đang học tập và hoạt động ở Liên xô vào đội ngũ chiến đấu
5 chiến sĩ Việt Nam tham gia OMSBON
Trong số 5 chiến sĩ Việt Nam tham gia OMSBON, đã xác định được tên tuổi: Lý Nam Thanh-sinh, cùng quê với Hồ Chí Minh, Lý Thúc Chất- hay còn có tên là Vương Thúc Thoại-Ли Тухк Тят (Выонг Тхун Тхай) cũng sinh ra trong một gia đình cách mạng, Vương Thúc Tình-Выонг Тхун Тинь; Lý Anh Tạo-Ли Ань Тао hay còn có tên khác là Hoàng Anh Tô (Хоанг Ань То) và Lý Phú San-Ли Фу Шан
Những chiến sĩ VN ấy chính là những người từng có mặt trong nhóm thanh niên ưu tú do Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi sang Nga từ Quảng Đông năm 1926.
1. Vương Thúc Tình,
Sinh ở tổng Kim Liên, năm 1925 gia nhập tổ chức Thanh niên cách mạng đồng chí hội do lãnh tụ Hồ Chí Minh sáng lập.
Ông còn có tên khác là Vương Thúc Liên và Vương Sĩ. Về cái chết của Vương Thúc Tình có giả thiết rằng, cũng giống như hàng loạt những nhà cách mạng của các nước châu Á lúc đó đang bị Nhật chiếm đóng, theo quyết định của ban lãnh đạo Liên Xô, sau khi đánh tan quân Đức ở ngoại ô Matxcơva, Vương Thúc Tình được cử về nước hoạt động.
Nhiệm vụ được giao phó là thúc đẩy phát triển phong trào cách mạng ở nước mình để làm suy yếu quân Nhật. Nhưng trên đường dài trở về Tổ quốc, hồi cuối năm 1942, Vương Thúc Tình đã bị quân Quốc dân đảng của Tưởng Giới Thạch bắn chết.
2. Lý Nam Thanh.
Đây là họ tên mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt cho ông, còn tên thật là Nguyễn Sinh Thân.
Ông sinh năm 1908 tại làng Sen, tổng Kim Liên. Cha ông tên là Nguyễn Sinh Ly đã hy sinh trong cuộc đấu tranh cách mạng chống thực dân Pháp. Anh cả của Lý Nam Thanh là Nguyễn Sinh Diễn, từng là Phó bí thư Tỉnh ủy bí mật Nghệ An, tích cực tham gia phong trào Xô-viết Nghệ-Tĩnh. Ông đã bị giam cầm và năm 1936 qua đời trong nhà tù thực dân.
Năm 1921, ông có con trai là Nguyễn Sinh Thọ (tức Tư Cường), chính là người mà vào giữa những năm 1980 đã cung cấp những thông tin về người chú ruột Lý Nam Thanh. Lúc đó, ông Tư Cường là cán bộ hưu trí sống ở thành phố Hồ Chí Minh.
3. Lý Anh Tạo
Tên thật là Hoàng Anh Tô, sinh năm 1912 tại thôn Hoàng Trù, tổng Kim Liên.
Cha ông tên là Hoàng Hinh mất sớm, và Hoàng Anh Tô được nuôi dạy trong gia đình người chú là ông Hoàng Xuân Tống. Năm 12 tuổi, Hoàng Anh Tô - Lý Anh Tạo được làm quen với công tác cách mạng.
4. Lý Thúc Chất
Là tên mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt cho ông Vương Thúc Thoại, sinh năm 1911 cũng ở tổng Kim Liên. Cha của ông tên là Vương Thúc Đàm, Huyện ủy viên Nam Đàn, năm 1930 bị thực dân Pháp bắt tù chung thân. Lý Thúc Chất còn em trai út là Vương Thúc Sâm sinh năm 1920.
Vào khoảng năm 1938 hoặc 1939 gia đình có nhận được một lá thư của Lý Thúc Chất và đoán rằng ông đang ở nước Nga xa xôi vì lá thư được gửi đi từ đó.
Các chiến sĩ tình nguyện Việt Nam
Trong số 4 người nói trên, 3 chiến sĩ Hồng quân Lý Nam Thanh, Lý Anh Tạo và Lý Thúc Chất đã anh dũng ngã xuống trong trận đánh chống phát-xít ở cửa ngõ thủ đô Matxcơva.
Có hơn 40 chiến sĩ tình nguyện Việt Nam trực tiếp tham gia vào cuộc chiến đấu bảo vệ Moscow của Hồng quân Liên Xô trong những ngày bị phát xít Đức phong toả năm 1941. Trong số đó, phần lớn những chiến sĩ Việt Nam đã hy sinh hoặc các chiến sĩ cộng sản quốc tế hồi ấy đều hoạt động bí mật và mang bí danh riêng hoặc mang tên Nga,
5.-Lý Phú San
Một nhân vật từng tham gia chiến đấu vì thủ đô nước Nga, nhưng không trong hàng ngũ OMSBON, là ông Lý Phú San.
Năm 1917 ông rời làng quê ra Hà Nội, sau đó vào Sài Gòn rồi sang Phnompenh. Ở đó ông làm thuê cho một bác sĩ người Pháp và năm 1924 cùng ông chủ này đi Paris. Chính ở thủ đô Pháp,
Lý Phú San đã được gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh và bắt đầu hoạt động cách mạng. Đầu những năm 1930, Lý Phú San được gửi đi học trường Đại học Cộng sản giành cho những người lao động phương Đông ở Matxcơva. Theo học một thời gian, ông đi làm công nhân tại xưởng đầu máy đường sắt ở thành phố Gomel.
Năm 1937, Lý Phú San về Matxcơva làm việc trong một quân y viện thủ đô.
Năm 1941, khi quân phát-xít tấn công Liên Xô, Lý Phú San nộp đơn xin nhập ngũ. Nhưng do tình trạng sức khỏe, ông được cử về hậu phương. Làm công tác chăm sóc thương bệnh binh trong quân y viện,
Năm 1956 ông Lý Phú San trở về Tổ quốc, tìm lại người vợ của mình là bà Đặng Thị Loan. Ông làm việc ở Đài phát thanh Mễ Trì, sau đó làm nhân viên phục vụ trong Đại sứ quán Liên Xô ở Hà Nội. Ông qua đời năm 1980 và được mai táng ở Hà Nội. Mấy năm trước, người con gái của ông hiện sống ở Matxcơva đã cải táng và mang di cốt ông về chôn cất tại một nghĩa trang của thủ đô Nga.
Ghí nhớ công lao các chiến sĩ
Tháng 12/1985, theo Sắc lệnh của Chủ tịch đoàn Xô-viết tối cao, Nhà nước Liên Xô đã truy tặng Vương Thúc Tình, Lý Thúc Chất, Lý Nam Thanh, Lý Anh Tạo và Lý Phú San Huân chương "Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại" hạng Nhất và Huy chương vinh danh 40 năm Chiến thắng.
Phái đoàn Liên Xô sang Hà Nội dự Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI đã mang những phần thưởng này trao cho thân nhân của những người anh hùng.
Điều đáng tiếc là các chiến sỹ tình nguyện Việt Nam đã hy sinh đều không có mộ phần.
Bển mộ Lý Phú san
Khi biết mộ của ông Lý Phú San (tên thật là Lê Phan Chân, chiến sỹ tình nguyện duy nhất trở về sau chiến tranh) đã được người thân trong gia đình đưa sang an táng tại một nghĩa trang lớn của thành phố Mat-xcơ-va (Nghĩa trang Mi-chi-nô).
Ngày kỷ niệm Chiến thắng, một số người Việt Nam đang sinh sống và làm việc tại Mat-xcơ-va đã cùng người con gái duy nhất của ông là chị Lê Thị Phượng đến thăm viếng mộ ông.
Huân chương Chiến tranh
Vệ quốc
Huy chương do Liên Xô trao tặng cho ông Vương Thúc Tình, một trong 5 chiến sĩ tình nguyện Việt Nam trong chiến tranh vệ quốc nhân kỷ niệm 40 năm chiến thắng.
Huân chương Chiến tranh
Vệ quốc vĩ đại là huân chương duy nhất được giữ lại ở gia đình người được khen thưởng cả sau khi người đó qua đời, — trong khi các loại huân chương khác thường giao nộp cho lại Nhà nước.
Dừng nhưng chưa kết
Đúng ra có hơn 40 chiến sĩ tình nguyện Việt Nam trực tiếp tham gia vào cuộc chiến đấu bảo vệ Moscow của Hồng quân Liên Xô, nhưng các thông tin thu được đến nay mới xác định danh tí 5 người.
NST tạm dừng tại đây. M
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)