Các CĐ LTĐH trên tuoitre.com - CĐ 5

Chia sẻ bởi Phan Thanh Quyền | Ngày 09/05/2019 | 80

Chia sẻ tài liệu: Các CĐ LTĐH trên tuoitre.com - CĐ 5 thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

GV. NGUYỄN TẤN TRUNG
(Trung Tâm Luyện Thi Chất Lượng Cao VĨNH VIỄN)
Có 3 công thức viết phản ứng
Công thức 1: Kim loai tan trong H2O
Bazơ + H2 (1)
Bazơ + Muối ? Bazơ mới+ Muối mới (2)
Sản phẩm của (2) phải có:
Chất kết tủa
Chất bay hơi
Chất khó điện ly hơn
Muối pứ:
Tan hoặc ít tan
NaOH + CuSO4 ? Cu(OH)2? + Na2SO4
2Na + 2 H2O + CuSO4 ? Cu(OH)2? + Na2SO4 + H2?
2
Ví dụ 2: (ĐH Nông Nghiệp 1 - 1997)
Giải:
1. Các phản ứng
Các phản ứng trên được xác định chính xác nhờ định lượng sau:
Al(OH)3 + KOH = KAlO2 + 2 H2O
Có thể có thêm :
Theo đề ta co � Các phản ứng:
Fe2(SO4)3+6 KOH = 2Fe(OH)3? + 3K2SO4 (2)
FeSO4 + 2 KOH = Fe(OH)2? + K2SO4 (3)
Al2(SO4)3 + 6 KOH = 2Al(OH)3? +3 K2SO4 (4)
? Số mol KOH dư =0,56 - 0,53 = 0,03 mol
mol
mol
mol
(2), (3), (4) ? Số ?mol KOH pứ = 0,53 mol
Al(OH)3 + KOH = KAlO2 + 2 H2O (5)
Theo (4), (5) ? Số mol Al(OH)3 dư = 0,1 - 0,03 = 0,07 mol (*)
2. Khi nung kết tủa A:
Vì sau (4) còn KOH, nên có thêm pứ:
Theo (6), (7), (8) ta có Khối lượng chất rắn sau khi nung:

3.Tính nồng độ phần trăm khối lượng các chất tạo
thành trong dung dịch B.
Ví dụ 3: (ĐH Thuỷ Lợi - 1997)
Số mol Fe2(SO4)3 = 0,16x0,125 = 0,02 mol
Số mol Al2(SO4)3 = 0,16x0,25 = 0,04 mol
Khối lượng 160 ml dd = 160x1,25g/ml = 200 g
Giải:
Fe2(SO4)3+ 6NaOH ? 2Fe(OH)3? + 3 Na2SO4 (2)
Al2(SO4)3+6NaOH? 2 Al(OH)3? + 3 Na2SO4 (3)
Số mol NaOH còn dư = 0,4 - (0,12+0,24)=0,04 mol
Vì còn dư NaOH , nên Al(OH)3 bị tan theo:
Al(OH)3 + NaOH ? NaAlO2 + 2 H2O (4)
Theo (2), (3), (4) Kết tủa thu được gồm:
Các phản ứng nung kết tủa
1. Khối lượng chất rắn sau khi nung:
5,24 gam.
2. Nồng độ % các muối trong dung dịch:
Theo (5), (6) ta suy ra được:
Theo (2), (3), (4) ta suy ra được khối lượng các muối:
Vậy khối lượng dung dịch lúc sau:
(9,2 + 200) -(0,4 + 4,28 + 3,12) = 201,4 gam.
Tính khối lượng dung dịch:
Theo (1), (2), (3), ta tính được khối lượng các chất:
Công thức 2:
Kim loại không tan trong nước.
(cơ chế kim loại đẩy kim loại ra khỏi muối )
KLA + Muối KLB ? KLB + Muối KLA
Điều kiện:
KLA không tan trong nước
KL A đứng trước KL B ( trong dãy hoạt động hoá học Bêkêôp)
Ví dụ: Zn + CuSO4 ? Cu + ZnSO4
Muối :Tan
Giải:
Phản ứng:
Al + XCl3 ? AlCl3 + X (1)
Ví dụ 4:(ĐHQGTP.HCM - 1998)
3,78
mC.tan giảm: 4,06 g
mC.tan giảm: X-27 g
Theo (1) có:
? X = 56
? X : Fe
? XCl3 : Fe Cl3
Công thức 3:
khi gặp sắt
Pứ xảy ra theo qui tắc ?
Oh2
+ Kh1
Kh2
?
TQ:
a. Cu+ Fe(NO3)3
b. Fe + Fe(NO3)3
a. Cu+ Fe(NO3)3
Cu
+2Fe3+
Cu2+
?
TQ:
b. Fe + Fe(NO3)3
Cu
+2Fe3+
?
TQ:
Cho 6,4 gam Cu phản ứng ới 300 gam dd Fe(NO3)3 24,2% thu được dd A có khối lượng riêng bằng 1,446 g/ml. Tính nồng độ mol/l của dd A.
A�p dụng 6:
Số mol Cu = 0,1 (mol)
Số mol Fe(NO3)3 = 0,3 (mol)
0,1
0,2
0,1
0,2
0,2
0,1
0,1
0
2Fe(NO3)3 + Cu ? 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2 (1)
(mol)
(mol)
- Theo đề ta có pứ:
Theo (1) ta có:
mdd=
6,4 + 300 =306,4g
= 200 (ml) = 0,2 (lít)
Vậy:[Fe(NO3)2]= 1(M)
[Cu(NO3)2]= 0,5(M)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thanh Quyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)