Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Viết Hưng | Ngày 18/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật thuộc Triết học

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2
Thành viên nhóm:

1. Trần Thị Thu Trang 7. Huỳnh Mạnh Hồng Út Nữ
2. Lê Thị Thơm 8. Nguyễn Viết Hưng
3. Đào Thị Bích Liên 9. Nguyễn Văn Công
4. Hà Thị Huỳnh Lê 10. Nguyễn Duy Tùng
5. Trần Thị Ái Vân 11. Ngô Quốc Trung
6. Võ Hồng Hạnh
CHỦ ĐỀ 4
CÁC CẶP PHẠM TRÙ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
NỘI DUNG
ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM, PHẠM TRÙ
CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP DUY VẬT BIỆN CHỨNG
ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM, PHẠM TRÙ.
Khái niệm là gì?
Khái niệm là sản phẩm của tư duy, phản ánh những mặt, thuộc tính, quan hệ bản chất, phổ biến của các sự vật, hiện tượng thuộc một phạm vi nhất định của hiện thực.
ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM, PHẠM TRÙ.
Thế nào là phạm trù & phạm trù triết học?
Phạm trù là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định.
VÍ DỤ
Trong toán học có phạm trù số, hình, điểm, hàm số,v.v..
Trong vật lý học có phạm trù khối lượng, gia tốc, vận tốc, lực,v.v..
Trong hóa học có phạm trù vô cơ, hữu cơ, kim loại, phi kim,v.v..
Phạm trù triết học là những khái niệm chung nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản và phổ biến nhất của toàn bộ thế giới hiện thực, bao gồm cả tự nhiên, xã hội và tư duy.
Vật chất, ý thức, vận động, mâu thuẫn, nguyên nhân, kết quả …
VÍ DỤ
Bản chất của phạm trù được hiểu như thế nào?
Phái duy thực coi phạm trù là bản chất của ý niệm, tồn tại ở bên ngoài và độc lập với ý thức của con người
Phái duy danh coi phạm trù là những từ trống rỗng, không thể hiện một cái gì cả
Chủ nghĩa duy vật biện chứng

Là kết quả nhận thức của con người

Là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan

Luôn vận động, phát triển
Bản chất – hiện tượng
Tất nhiên – ngẫu nhiên
Nguyên nhân – kết quả
Cái chung – cái riêng
Nội dung – hình thức
Khả năng – hiện thực
CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT.
CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT.
CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG.
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
TÍNH CHẤT VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CÁI CHUNG, CÁI RIÊNG & CÁI ĐƠN NHẤT.
PHẠM TRÙ CÁI CHUNG, CÁI RIÊNG & CÁI ĐƠN NHẤT.
a. PHẠM TRÙ CÁI CHUNG, CÁI RIÊNG & CÁI ĐƠN NHẤT.
Là phạm trù dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định.
Cái riêng
a. PHẠM TRÙ CÁI CHUNG, CÁI RIÊNG & CÁI ĐƠN NHẤT.
Là phạm trù dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính giống nhau ở nhiều sự vật, hiện tượng, quá trình riêng lẻ.
Cái chung
a. PHẠM TRÙ CÁI CHUNG, CÁI RIÊNG & CÁI ĐƠN NHẤT.
Là phạm trù dùng để chỉ những nét, những mặt, những thuộc tính, chỉ có ở một kết cấu vật chất nhất định và không lặp lại ở bất kì một kết cấu nào khác.
Cái đơn nhất
Lấy ví dụ về cái chung, cái riêng và cái đơn nhất?
TÍNH CHẤT VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CÁI CHUNG, CÁI RIÊNG & CÁI ĐƠN NHẤT.
Phái duy thực
Cái chung
Tồn tại độc lập
Sinh ra cái riêng
Tồn tại vĩnh viễn
Cái riêng
Có hoặc không tồn tại
Do cái chung sinh ra
Tồn tại tạm thời
TÍNH CHẤT VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CÁI CHUNG, CÁI RIÊNG & CÁI ĐƠN NHẤT.
Phái duy danh
Cái chung chỉ là tên gọi do lý trí đặt ra, không phản ánh một cái gì trong hiện thực
Cái riêng tồn tại thực sự
TÍNH CHẤT VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CÁI CHUNG, CÁI RIÊNG & CÁI ĐƠN NHẤT.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng:
Tồn tại khách quan
Cái đơn nhất
Cái chung
Cái riêng
Cái chung
Ví dụ
Tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng
Thuộc tính cơ bản của vật chất là vận động. Vận động lại tồn tại dưới các hình thức riêng biệt như vận động vậy lý, vận động hoá học, vận động xã hội v.v..
Cái riêng
Chỉ tồn tại trong mối quan hệ đưa đến cái chung
Ví dụ
Mỗi con người là cái riêng và chỉ có thể tồn tại trong mối liên hệ giữa tự nhiên và xã hội, không thể tồn tại bên ngoài.
Cái toàn bộ
Phong phú hơn cái chung
Cái riêng
Cái bộ phận
Sâu sắc hơn cái riêng
Cái chung
Thủ đô
Trung tâm chính trị
Kinh tế, văn hóa
Dân số
Diện tích
Vị trí
VÍ DỤ
Cái chung của thủ đô là thuộc tính “trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của một quốc gia”. Nhưng, từng thủ đô cụ thể còn có nhiều nét riêng khác về diện tích, dân số, vị trí địa lý, v.v. Cho nên, một thủ đô cụ thể – với tư cách là cái riêng – có nhiều đặc điểm, thuộc tính hơn thủ đô (với tư cách là cái chung). Do vậy, cái riêng phong phú hơn cái chung. Nhưng rõ ràng, thuộc tính “trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của một quốc gia dân tộc” sâu sắc hơn, nó phản ánh được bản chất sâu xa, ổn định, bền vững của thủ đô, những thuộc tính về dân số, vị trí, diện tích, v.v không nói lên được bản chất của thủ đô.
Điều kiện nhất định
Cái chung
Cái đơn nhất
VÍ DỤ
Một sáng kiến của một người nào đó lúc đầu là cái đơn nhất, sau này được nhiều người học tập trở thành cái phổ biến.
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
Khẳng định cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng để biểu hiện sự tồn tại của mình.
Cái chung là cái bản chất, sâu sắc hơn cái riêng.
Khẳng định tính phong phú của cái riêng so với cái chung.
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
Cần tránh và chống:
Chủ nghĩa giáo điều, tả khuynh.
Chủ nghĩa kinh nghiệm, chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi.
CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT.
BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG.
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
TÍNH CHẤT VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG.
PHẠM TRÙ CỦA BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG.
là biểu hiện ra bên ngoài của một bản chất nhất định.
là tổng hợp tất cả những thuộc tính, những mối liên hệ tất nhiên, hợp thành một tổng thể thống nhất hữu cơ bên trong quy định sự vận động và phát triển của sự vật.
PHẠM TRÙ CỦA BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG.
Bản chất
Hiện tượng
VÍ DỤ
VÍ DỤ
Bản chất của mùa xuân là ấm áp,
hiện tượng là cây cối đâm chồi, nảy lộc.
TÍNH CHẤT VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG.
TÍNH CHẤT
Gắn bó chặt chẽ
Bản chất
Cái chung
Mọi người đều là sản phẩm tổng hợp của các quan hệ xã hội, đó là cái chung, đồng thời cũng là bản chất của con người. Còn những đặc điểm về cấu trúc sinh học của con người như đầu, thân, tứ chi… đó là cái chung, nhưng không phải bản chất của con người.
VÍ DỤ
TÍNH CHẤT
cùng loại
Bản chất
Quy luật
Bản chất của giai cấp tư sản là bóc lột giai cấp công nhân và người lao động bằng nhiều quy luật: Quy luật giá trị thặng dư, quy luật lợi nhuận…
VÍ DỤ
MỐI LIÊN HỆ GIỮA BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG
Bản chất
Hiện tượng
Tồn tại khách quan
Bản chất
Hiện tượng
Thống nhất
Bản chất
Hiện tượng
Đối lập
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT.
TẤT NHIÊN VÀ NGẪU NHIÊN.
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
TÍNH CHẤT VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TẤT NHIÊN VÀ NGẪU NHIÊN.
PHẠM TRÙ TẤT NHIÊN VÀ NGẪU NHIÊN.
PHẠM TRÙ TẤT NHIÊN VÀ NGẪU NHIÊN.
VÍ DỤ
Giống tốt, mạ khỏe, nước đủ, đủ phân, chăm sóc chu đáo thời tiết thuận lợi thì năng suất lúa cao đó là tất nhiên.
VÍ DỤ
Gieo một con xúc xắc sẽ có một trong sáu mặt ngửa và một trong sáu mặt sấp, đó là tất nhiên, nhưng mặt nào sấp, mặt nào ngửa trong mỗi lần tung lại là cái ngẫu nhiên.
TÍNH CHẤT VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TẤT NHIÊN VÀ NGẪU NHIÊN.
TÍNH CHẤT
Tất nhiên
Cái chung
Ngẫu nhiên
Trong một kỳ thi tuyển sinh cao học, tất cả học sinh giỏi đều có nơi sinh cùng một tỉnh là cái chung. Song đây là trường hợp hoàn toàn ngẫu nhiên và cái chung ở đây là cái ngẫu nhiên.
VÍ DỤ
TÍNH CHẤT
Tất nhiên
Ngẫu nhiên
Nhân quả
TÍNH CHẤT
Tất nhiên tuân theo quy luật động lực
Một bài toán có nhiều cách giải khác nhau nhưng ứng với nó là một kết quả xác định
Ví dụ
TÍNH CHẤT
 
Ngẫu nhiên tuân theo quy luật thống kê
Ví dụ
Trong một kỳ thi tuyển sinh vào một cơ sở đào tạo, những người đạt loại giỏi đều là những người có nơi sinh cùng một tỉnh. Đây là trường hợp ngẫu nhiên vì cũng có thể xảy ra trường hợp khác, tức là trường hợp các học sinh giỏi đó không cùng sinh một tỉnh….
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TẤT NHIÊN VÀ NGẪU NHIÊN.
Tất nhiên
Ngẫu nhiên
Tồn tại khách quan
VÍ DỤ
Phân nhiều, nước đủ, giống tốt… tất nhiên sẽ được mùa. Ngược lại, nếu gặp thiên tai như hạn hán, bão… mất mùa là điều ngẫu nhiên.
Tất nhiên chi phối sự phát triển của sự vật
Trong hoàn cảnh bình thường khi gieo hạt thì cây sẽ nảy mầm và phát triển
Ví dụ
Ngẫu nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển, làm cho sự phát triển của sự vật nhanh hay chậm.
Trong quá trình học tập sinh viên bị chi phối bởi nhiều hoàn cảnh như: tiền nhà, bạn bè, ý chí học tập… điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến vấn đề học tập của sinh viên.
VÍ DỤ
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TẤT NHIÊN VÀ NGẪU NHIÊN.
Điều kiện nhất định
Tất nhiên
Ngẫu nhiên
VÍ DỤ
Con người ta ngủ ai cũng đã từng mơ, giấc mơ xuất hiện là điều tất nhiên trong mỗi người bình thường. Nhưng nội dung của giấc mơ là một điều ngẫu nhiên.
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
Trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái tất nhiên nhưng cũng không được bỏ qua hoàn toàn cái ngẫu nhiên.

Muốn nhận thức được cái tất nhiên thì phải thông qua cái ngẫu nhiên. Ta chỉ có thể nhận ra cái tất nhiên bằng việc nghiên cứu rất nhiều cái ngẫu nhiên.
CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT.
NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ.
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
TÍNH CHẤT VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ.
PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ.
PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ.
PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ.
Cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản là nguyên nhân đưa đến kết quả là cuộc cách mạng vô sản nổ ra.
VÍ DỤ
TÍNH CHẤT VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ.
TÍNH CHẤT
TÍNH TẤT YẾU
TÍNH KHÁCH QUAN
TÍNH PHỔ BIẾN
TÍNH KHÁCH QUAN
Sự vật hiện tượng tồn tại ngoài ý muốn của con người
Không phụ thuộc vào việc ta nhận thức được nó hay không
VÍ DỤ
Người cổ đại không tìm ra nguyên nhân của các hiện tượng tự nhiên nhưng người hiện đại đã tìm ra nguyên nhân của chúng
TÍNH PHỔ BIẾN
Mọi sự vật hiện tượng đều có nguyên nhân nhất định
Không có hiện tượng nào là không có nguyên nhân
VÍ DỤ
TÍNH TẤT YẾU
Một nguyên nhân nhất định trong một hoàn cảnh nhất định chỉ có thể gây ra một kết quả nhất định
VÍ DỤ
Nước cất ở áp suất 1 atm luôn sôi ở 1000C
Sắt để ngoài không khí sẽ bị gỉ
TÍNH CHẤT
Nguyên nhân khác nguyên cớ
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ.
VÍ DỤ
Bão
Thiệt hại
Nguyên nhân
Kết quả
Tuy nhiên
Nguyên nhân và kết quả không chỉ có mối liên hệ về thời gian
VÍ DỤ
Sấm luôn luôn đến sau chớp, nhưng chớp không phải là nguyên nhân của sấm, mà là do sự phóng điện rất mạnh từ các đám mây tích điện, tốc độ lan truyền của ánh sáng lớn hơn tốc độ lan truyền của âm thanh nên ta thường thấy chớp trước khi nghe tiếng sấm.
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ.
Nguyên nhân sinh ra kết quả như thế nào?
Cùng một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả khác nhau tùy vào hoàn cảnh cụ thể
Đốt ngọn lửa vào đèn dầu
Có ánh sáng để mọi người làm việc
Bấc ngắn, dầu dần cạn đi
Làm tăng nhiệt độ môi trường xung quanh
Cùng một kết quả có thể được gây nên từ nhiều nguyên nhân khác nhau
Vật thể nóng lên
Do cọ xác
Mặt trời chiếu vào
Do bị đốt nóng
Nguyên nhân có mấy loại?
Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài
Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu
Nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan
Nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp
Nguyên nhân cơ bản và nguyên nhân không cơ bản
Kết quả tác động trở lại nguyên nhân
Thúc đẩy nguyên nhân
Kìm hãm nguyên nhân
Điều kiện nhất định
Nguyên nhân
Kết quả
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
Cơ sở lý luận để giải thích một cách đúng đắn mối quan hệ nhân – quả.

Muốn khắc phục một hiện tượng tiêu cực thì phải tiêu diệt nguyên nhân sinh ra nó.

Phân loại nguyên nhân, tìm ra nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân chủ yếu giữ vai trò quyết định đối với kết quả.

Biết sử dụng sức mạnh tổng hợp của nhiều nguyên nhân để tạo ra kết quả nhất định.
CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT.
NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC.
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
TÍNH CHẤT VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC.
PHẠM TRÙ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC.
PHẠM TRÙ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC.
Tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật.
Nội dung
Cách tổ chức kết cấu của nội dung, là mối liên hệ ổn định giữa các mặt, các yếu tố, bộ phận tạo thành nội dung.
Hình thức
VÍ DỤ
TÍNH CHẤT VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC.
Thống nhất
HÌNH THỨC
NỘI DUNG
VÍ DỤ
Nội dung
Hình thức
TÍNH CHẤT VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC.
HÌNH THỨC
NỘI DUNG
Quyết định
TÍNH CHẤT VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC.
HÌNH THỨC
NỘI DUNG
Tác động trở lại
TÍNH CHẤT VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC.
HÌNH THỨC
NỘI DUNG
Phải phù hợp
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
Cần tránh sự tách rời giữa nội dung và hình thức
Khi xem xét sự vật, hiện tượng trước tiên cần căn cứ vào nội dung
Cần biết sử dụng nhiều hình thức để phục vụ cho một nội dung nhất định
Thường xuyên đổi mới nội dung và hình thức hoạt động cho phù hợp với tình hình mới
CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT.
KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC.
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
TÍNH CHẤT VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC.
PHẠM TRÙ KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC.
PHẠM TRÙ KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC.
Khả năng
Hiện thực
Cái chưa có, chưa tới, nhưng sẽ có, sẽ tới trong những điều kiện nhất định
Cái đang tồn tại trong thực tế
TÍNH CHẤT VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC.
TÍNH CHẤT VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC.
Khả năng
Hiện thực
Điều kiện nhất định
TÍNH CHẤT VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC.
Cùng điều kiện nhất định
Tồn tại nhiều khả năng
TÍNH CHẤT VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC.
Quá trình khả năng biến thành hiện thực
Xã hội
Thông qua hoạt động có ý thức của con người
Tự nhiên
Diễn ra một cách tự phát
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
Khả năng & hiện thực không tách rời nhau
Tranh thủ khả năng có lợi
Đề phòng khả năng có hại
Phân biệt
Khả năng
Hiện thực
Khả năng
Không khả năng
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
Tránh ảo tưởng
CÂU HỎI CỦNG CỐ

Câu 1: Câu thơ sau thuộc cặp phạm trù nào?

“Ở xa anh tưởng là tiên
Lại gần mới biết em chẳng hiền hơn ai”
A. Nguyên nhân – kết quả
B. Bản chất – hiện tượng
C. Tất nhiên – ngẫu nhiên
D. Cái chung – cái riêng
CÂU HỎI CỦNG CỐ

Câu 2: Phân tích nội dung và hình thức của chữ “ANH”?
CÂU HỎI CỦNG CỐ

Câu 3: Câu thơ sau thuộc cặp phạm trù nào?

“Con cãi cha mẹ trăm đường con hư”
A. Nguyên nhân – kết quả
B. Nội dung – hình thức
C. Khả năng – hiện thực
D. Cái chung – cái riêng
CÂU HỎI CỦNG CỐ

Câu 4: Anh A và chị B kết hôn, một thời gian sau chị B mang thai. Chị B sinh ra người con tên C?
Tình huống trên thuộc những cặp phạm trù nào? Vì sao lại thuộc những cặp phạm trù đó?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Viết Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)