Các bước soạn bài giảng điện tử
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hưng |
Ngày 23/10/2018 |
94
Chia sẻ tài liệu: Các bước soạn bài giảng điện tử thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
12/23/2012
Nguyễn Văn Hưng/Tổ Hoá-Sinh-Công nghệ/Trường THPT Chiềng Ve/Mộc Châu/Sơn La
SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC
12/23/2012
HAI NHÓM KỸ NĂNG CẦN THIẾT
2.Kỹ năng về P/pháp dạy học
Lựa chọn bài dạy, đơn vị kiến thức phù hợp
Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp
Lập kịch bản mô phỏng kiến thức chuyên ngành bằng công cụ CNTT
Tổ chức kiểm tra đánh giá với sự hỗ trợ của CNTT
Lựa chọn, xây dựng hình thức thể hiện bài dạy với sự hỗ trợ của CNTT
1.Kỹ năng sử dụng CNTT
-Các thao tác cơ bản vận hành máy tính, Windows, Office
-Kỹ năng sử dụng phần mềm công cụ
+Khai thác mạng Internet
+Xử lý hình ảnh số
+Kỹ năng xây dựng các hoạt hình, mô phỏng
+Kỹ năng sử dụng phần mềm trình chiếu
12/23/2012
ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO THÀNH CÔNG
-Khả năng tiếp cận cơ sở hạ tầng.
-Khả năng sử dụng máy tính của giáo viên.
-Phát triển chuyên môn:
-Kỹ năng CNTT và khả năng ứng dụng
-Hỗ trợ kỹ thuật
-Tiêu chuẩn nội dung và nguồn chương trình giảng dạy
-Phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm.
-Hỗ trợ của đồng nghiệp <=> Hướng dẫn đồng nghiệp.
-Đánh giá của cơ quan quản lý và nhà trường
-Các hỗ trợ về chính sách, tài chính
12/23/2012
VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Cung cấp thông tin trên phạm vi toàn cầu giúp tìm kiếm và trao đổi thông tin hiệu quả, chính xác và nhanh chóng
Cho phép quản lý tập trung thông tin thu thập được và trên cơ sở đó đưa ra dự đoán
Tạo ra bài thuyết trình hoặc trang web thuận tiện cho học sinh nghiên cứu và thông báo những kết quả nghiên cứu
THÁCH THỨC
Mất rất nhiều thời gian để xây dựng và thực hiện
Học sinh đã theo học phương pháp dạy truyền thống => Cảm thấy khó khăn khi phải chủ động định hướng quá trình học tập
Giáo viên đã quá quen thuộc với phương pháp giảng dạy truyền thống => khá khó khăn khi chuyển sang dạy theo dự án
12/23/2012
YÊU CẦU CỦA MỘT BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
12/23/2012
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
1.Về nội dung
2.Về hình thức
3.Về kỹ thuật
4.Về hiệu quả
NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP KHI LÀM BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
1.Về Chuẩn bị
2.Trong thiết kế
3.Trên lớp
LƯU Ý
12/23/2012
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Bước 2: Xác định trọng tâm và kiến thức cơ bản
Cần bám sát vào chương trình dạy học và sách giáo khoa bộ môn
Cần phải đọc thêm tài liệu, sách báo tham khảo để mở rộng hiểu biết về vấn đề cần giảng dạy và tạo khả năng chọn đúng kiến thức cơ bản
Việc chọn lọc kiến thức cơ bản của bài dạy học có thể gắn với việc sắp xếp lại cấu trúc của bài để làm nổi bật các mối liên hệ giữa các phần kiến thức của bài, từ đó rõ thêm các trọng tâm, trọng điểm của bài.
Bước 1: Xác định mục tiêu bài học
Học xong bài thì học sinh sẽ đạt được gì về?
-Kiến thức -Kỹ năng -Thái độ
12/23/2012
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Bước 3: Xây dựng kịch bản dạy học
(Chương trình hóa tiến trình dạy học)
-Xác định cấu trúc của kịch bản.
-Chi tiết hóa cấu trúc của kịch bản:
+Xác định các bước của quá trình dạy học
+Xác định quá trình tương tác giữa thầy, trò và các đối tượng khác (phim, ảnh, text) – hoạt động của thầy, trò và công cụ hỗ trợ.
+Xác định các câu hỏi, phản hồi trong các hoạt động
+Hình dung (lắp ghép) thành tiến trình dạy học
12/23/2012
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Bước 4: Xác định tư liệu cho các hoạt động
-Phim (video), ảnh (image), hoạt cảnh (animation)...
-Tìm kiếm tư liệu
-Xử lý tư liệu
-Phân phối tư liệu cho mỗi hoạt động
Bước 5: Lựa chọn phần mềm công cụ và số hóa kịch bản dạy học
-Lựa chọn phần mềm công cụ thích hợp
-Cài đặt (số hóa) nội dung
-Tạo hiệu ứng trong các tương tác
-...
12/23/2012
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Bước 6: Chạy thử, chỉnh sửa và hoàn thiện
-Trình diễn thử
-Soát lỗi
-Kiểm tra tính logic, hợp lý của các thành phần
-Chỉnh sửa
-Hoàn thiện
-Đóng gói
Nguyễn Văn Hưng/Tổ Hoá-Sinh-Công nghệ/Trường THPT Chiềng Ve/Mộc Châu/Sơn La
SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC
12/23/2012
HAI NHÓM KỸ NĂNG CẦN THIẾT
2.Kỹ năng về P/pháp dạy học
Lựa chọn bài dạy, đơn vị kiến thức phù hợp
Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp
Lập kịch bản mô phỏng kiến thức chuyên ngành bằng công cụ CNTT
Tổ chức kiểm tra đánh giá với sự hỗ trợ của CNTT
Lựa chọn, xây dựng hình thức thể hiện bài dạy với sự hỗ trợ của CNTT
1.Kỹ năng sử dụng CNTT
-Các thao tác cơ bản vận hành máy tính, Windows, Office
-Kỹ năng sử dụng phần mềm công cụ
+Khai thác mạng Internet
+Xử lý hình ảnh số
+Kỹ năng xây dựng các hoạt hình, mô phỏng
+Kỹ năng sử dụng phần mềm trình chiếu
12/23/2012
ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO THÀNH CÔNG
-Khả năng tiếp cận cơ sở hạ tầng.
-Khả năng sử dụng máy tính của giáo viên.
-Phát triển chuyên môn:
-Kỹ năng CNTT và khả năng ứng dụng
-Hỗ trợ kỹ thuật
-Tiêu chuẩn nội dung và nguồn chương trình giảng dạy
-Phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm.
-Hỗ trợ của đồng nghiệp <=> Hướng dẫn đồng nghiệp.
-Đánh giá của cơ quan quản lý và nhà trường
-Các hỗ trợ về chính sách, tài chính
12/23/2012
VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Cung cấp thông tin trên phạm vi toàn cầu giúp tìm kiếm và trao đổi thông tin hiệu quả, chính xác và nhanh chóng
Cho phép quản lý tập trung thông tin thu thập được và trên cơ sở đó đưa ra dự đoán
Tạo ra bài thuyết trình hoặc trang web thuận tiện cho học sinh nghiên cứu và thông báo những kết quả nghiên cứu
THÁCH THỨC
Mất rất nhiều thời gian để xây dựng và thực hiện
Học sinh đã theo học phương pháp dạy truyền thống => Cảm thấy khó khăn khi phải chủ động định hướng quá trình học tập
Giáo viên đã quá quen thuộc với phương pháp giảng dạy truyền thống => khá khó khăn khi chuyển sang dạy theo dự án
12/23/2012
YÊU CẦU CỦA MỘT BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
12/23/2012
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
1.Về nội dung
2.Về hình thức
3.Về kỹ thuật
4.Về hiệu quả
NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP KHI LÀM BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
1.Về Chuẩn bị
2.Trong thiết kế
3.Trên lớp
LƯU Ý
12/23/2012
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Bước 2: Xác định trọng tâm và kiến thức cơ bản
Cần bám sát vào chương trình dạy học và sách giáo khoa bộ môn
Cần phải đọc thêm tài liệu, sách báo tham khảo để mở rộng hiểu biết về vấn đề cần giảng dạy và tạo khả năng chọn đúng kiến thức cơ bản
Việc chọn lọc kiến thức cơ bản của bài dạy học có thể gắn với việc sắp xếp lại cấu trúc của bài để làm nổi bật các mối liên hệ giữa các phần kiến thức của bài, từ đó rõ thêm các trọng tâm, trọng điểm của bài.
Bước 1: Xác định mục tiêu bài học
Học xong bài thì học sinh sẽ đạt được gì về?
-Kiến thức -Kỹ năng -Thái độ
12/23/2012
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Bước 3: Xây dựng kịch bản dạy học
(Chương trình hóa tiến trình dạy học)
-Xác định cấu trúc của kịch bản.
-Chi tiết hóa cấu trúc của kịch bản:
+Xác định các bước của quá trình dạy học
+Xác định quá trình tương tác giữa thầy, trò và các đối tượng khác (phim, ảnh, text) – hoạt động của thầy, trò và công cụ hỗ trợ.
+Xác định các câu hỏi, phản hồi trong các hoạt động
+Hình dung (lắp ghép) thành tiến trình dạy học
12/23/2012
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Bước 4: Xác định tư liệu cho các hoạt động
-Phim (video), ảnh (image), hoạt cảnh (animation)...
-Tìm kiếm tư liệu
-Xử lý tư liệu
-Phân phối tư liệu cho mỗi hoạt động
Bước 5: Lựa chọn phần mềm công cụ và số hóa kịch bản dạy học
-Lựa chọn phần mềm công cụ thích hợp
-Cài đặt (số hóa) nội dung
-Tạo hiệu ứng trong các tương tác
-...
12/23/2012
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Bước 6: Chạy thử, chỉnh sửa và hoàn thiện
-Trình diễn thử
-Soát lỗi
-Kiểm tra tính logic, hợp lý của các thành phần
-Chỉnh sửa
-Hoàn thiện
-Đóng gói
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)