Các bon- cơ bản

Chia sẻ bởi Hoàng Hữu Tuyến | Ngày 10/05/2019 | 73

Chia sẻ tài liệu: các bon- cơ bản thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Chương 3: CACBON-SILIC
Tiết 23, bài 15:
CACBON
Vị trí và cấu hình electron
Tính chất vật lí.
Tính chất hóa học.
Trạng thái tự nhiên điều chế.
IV. Ứng dụng của cacbon.
V. Bài tập áp dụng
Dựa vào BTH hãy cho biÕt vÞ trÝ, cÊu h×nh e nguyªn tö vµ c¸c sè oxi hãa cña nguyªn tè cacbon
* Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
Nhóm 1:
Em hãy cho biết Cacbon có mấy dạng thù hình? cho biết đặc điểm cấu trúc, tính chất vật lí của cacbon.
Nhóm 2:
Em hãy xác định số oxi hóa của cacbon trong các chất trên? Từ đó hãy dự đoán tính chất hóa học của cacbon?
Nhóm 3:
Em hãy cho biết trong tự nhiên cacbon tồn tại ở những trạng thái nào? Cho biết phương pháp điều chế cácbon.
Nhóm 4:
Em hãy cho biết các ứng dụng của cácbon.
I. Tính chất vật lí .
Cacbon có mấy dạng thù hình?
Cacbon
Kim cuong
Than chì
Fuleren
Cacbon vụ d?nh hỡnh
- 4
0
+2
+ 4
C
CH4
CO
CO2
Tính khử
Tính oxi hóa
II. Tính chất hóa học:
1.Tính khử
a. Tác dụng với Oxi
II. Tính chất hóa học
Lưu ý: nên đốt cacbon trong điều kiện dư oxi để khí tạo thành chủ yếu là CO2
b. Tác dụng với hợp chất:
1. Tính khử
2. Tính oxi hóa
a. Tác dụng với Hiđro
b. Tác dụng với kim loại
Cacbon thể hiện tính oxi hóa khi nào?
Tóm lại: Cacbon vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử
III. Ứng dụng:
III. Ứng dụng:
III. Ứng dụng:
1. Các dạng tồn tại của các bon trong tự nhiên
Kim cương
Than chì
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Dolomit
Canxit
Magiezit
Khoáng vật chứa Cacbon trong tự nhiên
CaCO3.MgCO3
MgCO3
CaCO3
2. ĐIỀU CHẾ
a,Kim cương nhân tạo:
C(chì) C(Kim cương)
b. Than chì nhân tạo:
C (cốc) C (chì)
c. Than cốc
C (mỡ) C (cốc)
d. Than gỗ: đốt gỗ trong điều kiện thiếu không khí
e. Muội than: nhiệt phân khí mê tan
CH4 C + 2H2
(muội than)
Câu 1: Tính chất hóa học của cacbon là:
A.Tính phi kim
B. Tính khử
C. Tính oxi hóa
D. vừa có tính oxi hóa , vừa có tính khử.
CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP
D
A). Cú c?u t?o m?ng tinh th? gi?ng nhau
B). Cú tinh ch?t v?t lý tuong t? nhau
C). D?u do nguyờn t? cỏc bon t?o nờn
C

Cõu 2: Kim cuong, than chỡ l� hai d?ng thự hỡnh c?a cỏc bon l� vỡ:
D). Có màu sắc giống nhau
A). 3C + 4Al ? Al4C3
B). C + 2H2 ? CH4
C). C + 2CuO ? 2Cu + CO2
C
0
+4
0
0
0
-4
Cõu 3: Tớnh kh? c?a cacbon th? hi?n ? ph?n ?ng n�o trong cỏc ph?n ?ng sau?
D). 2C + Ca  CaC2
-4
-1
Câu 4. Dãy chất nào sau đây không phản ứng với các bon?
CuO, HNO3, Cl2 B. O2, KClO3,Al

C. Ca, CO2, CuO, H2 D. HNO3, H2SO4,Na

A
Câu 5:
Để xác định hàm lượng % cacbon trong một mẫu gang trắng người ta đốt mẫu gang trong oxi dư rồi xác định hàm lượng CO2 tạo thành bằng cách dẫn khí qua nước vôi trong dư, lọc kết tủa, rửa sạch, sấy khô rồi đem cân. Với mẫu gang 5g khối lượng kết tủa là 1g thì hàm lượng % cacbon trong mẫu gang trên là bao nhiêu?
Giải:


PTPƯ : C + O2  CO2
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 ↓ + H2O
5 g 1 gam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Hữu Tuyến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)