CAC BENH SINH SAN TREN LON

Chia sẻ bởi Vũ Quang Huy | Ngày 18/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: CAC BENH SINH SAN TREN LON thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

1
Vincent Guyonnet
Peggy Anne Hawkins
Nguyen Hong Nam
Pfizer Animal Health
Các bệnh sinh sản trên heo
2
Nái và Heo con
3
*Heo con / Nái /Năm
*Tỷ lệ đẻ
*Số ngày nuôi báo cô
*Thời gian nuôi nái khô
*Heo đực thoái hóa
*Tuổi thành thục trễ
*Sẩ�y thai
Bạn đánh giá về sự thiệt hại
do các bệnh sinh sản trên heo
như thế nào?
4
Heo nọc
5
*Khiếm khuyết bẩm sinh
*Sử dụng quá sức
*Khả năng tình dục yếu
*Môi trường
>32C
*Phản ứng viêm
Nhiễm trùng
Chủng Vaccin
*Nhiễm do bệnh
Brucellosis
PRRS
PRV
Nọc gống thoái hóa
6
Heo nái
7
*Phát hiện thời kỳ động dục
*Môi trường
Nhiệt độ xung quanh cao
>32C
carbon monoxide
Độc tố trong thức ăn cao
Nấm ergot, fumonisins, zearalenone
Những nguyên nhân chủ yếu
gây thiệt hại do các bệnh sinh sản
8
Hậu bị
9
Virus thường gặp
PRRS
Parvovirus
PRV (Aujeszky`s)
Dịch tả Heo
Vi khuẩn
Brucella suis
Leptospira interrogans
6 serovars
Erysipelothrix rhusiopathiae
Viruses và Bacteria
liên quan với triệu chứng sảy thai
10
Virus hiếm xảy ra
SIV( Cúm Heo)
Adenovirus
Reovirus
Dịch tả Heo Châu phi
Bệnh giộp nước
FMD
Sốt Ban giộp nước
Tác nhân khác
Streptococcus spp.
Chlamydia
Toxoplasmosis
Eperythrozoonosis
Tác nhân khác liên quan đến sẩy thai
11
TÁI HẤP THU CHẾT KHÔ
THƯỜNG XUYÊN THỈNH THOẢNG
LỐC LỐC CHỬA GIẢ
SẢY THAI
Giảm heo con trong nứa nái
TÖÛ SAÛN
Sự chết phôi và thai
12
Aujeszky Disease
Bệnh giả dại
13
*Nguyên nhân
Do virus Herpes gây bệnh
Thường tấn công vào tế bào biểu mô
*Bệnh lý :(đây không phải là bệnh sinh sản)
Gây nhiễm đường hô hấp trên (mũi,hầu,khí quản)
Đặc trưng của bệnh là hiện tượng viêm não tủy
Tác động Hệ thống Trung ương Thần kinh
Gây nhiễm Tử cung,màng & nhau thai và tác động trực tiếp bào thai
Virus giả dại
14
Tính gây bệnh:
*Các loại động vật hoang dại,thú ăn thịt và các loại gậm nhấm đều cảm thụ với virus giảm dần từ động vật có vú đến bò sát và chim.

*Tất cả các động vật cảm thụ mắc bệnh đều ngứa và chết.

*Lâm sàng bệnh khác nhau theo mức nhiễm và loài vật mắc bệnh,thông thường sùi bọt mép,tổn thương hệ thần kinh trung ương với triệu chứng liệt,hoặc ngứa điên cuồng.

*Virus được đào thải qua nước bọt,nước tiểu hoặc sữa của động vật mang trùng và virus xâm nhập vào cơ thể qua da,niêm mạc bị tổn thương cuả đường tiêu hóa,hô hấp,sinh dục,tiết niệu
Virus giả dại
15
Triệu chứng
*Heo con sơ sinh: tỷ lệ chết có thể đạt tới 100%
Mệt mỏi,biếng ăn và sốt cao (41C)
O�i mửa ,miệng sùi bọt,co giật ,tiêu chảy
Heo run rẩy ,bị triệu chứng thần kinh nằm nghiêng một bên chòi đạp chân,và tím chết.
Virus giả dại
16
Triệu chứng :(tiếp theo..)
*Heo con cai sữa:Tỷ lệ chết 50%
Dấu hiệu lâm sàng của hội chứng thần kinh T.W
Nhiễm đường hô hấp
Virus giả dại
17
Figure 20. Head pressing. One of the characteristic clinical signs exhibited by piglets afflicted by Aujeszky
18
Heo nhiễm Aujeszky-
Chết với triệu chứng thần kinh
19
Triệu chứng (tiếp theo.)
* Heo choai / Heo vỗ béo
Sốt cao,thở bụng
Biếng ăn,suy nhược
Biểu hiện hội chứng thần kinh
Nhiễm bệnh 100%,
Tỷ lệ chết từ 2-5%
Virus giả dại
20
Triệu chứng (tiếp theo.)
Heo nái và hậu bị
Nhiễm hô hấp trên,ho
Heo hậu bị thường sảy thai
(chiếm tới 20% tổng số nái)
Sốt, bỏ ăn
Chết thai
Virus giả dại
21
Chẩn đoán
Phân lập Virus (IV)
Kiểm tra kháng thể huỳnh quang(FATS)
Thử trung hòa huyết thanh (SN)
ELISA
Điều trị
Có chương trình kiểm soát và loại trừ virus trong trại
Phòng ngừa
Chủng vaccin
Vaccine giúp giảm các triệu chứng lâm sàng
Một số vaccine có tác dụng phòng việc bài xuất virus ra ngoài môi trường
Virus giả dại
22
Pseudorabies Aborted Fetuses
23
PR-Vac Plus

24
Vaccine dạng đông khô
Chất bổ trợ nhũ dầu
(Amphigen)
Tiêm bắp ở vùng cổ
Một liều với 2 ml
Chủng lần đầu:
Tiêm 1 liều lúc 3 tuần
PR-Vac Plus
Heo con có kháng thể từ mẹ đã chủng PR-Vac Plus
+Chủng vào lúc 8 -12 tuần tuổi
Heo nọc
Chủng 6 tháng một lần
Heo nái
Chủng tốt nhất vào ngày thứ 40 sau khi đậu thai
Tái chủng toàn đàn giống 6 tháng một lần
25
Virus giả dại đã loại trừ
gen-g1
Xảy ra trong tự nhiên
Virus không độc hại
Tính kháng nguyên tốt
Có khả năng phân biệt virus từ môi trường với virus của Vaccine
Hỗ trợ chương trình loại trừ mầm bệnh Aujeszky
Amphigen
Bổ trợ dạng dầu
Gia tăng đáp ứng miễn dịch
Rất hiệu quả trong chương trình loại trừ tận gốc virus Aujeszky
Hỗ trợ phòng ngừa bài xuất virus ra môi trường chăn nuôi
Những đặc điểm quan trọng của
PR-Vac Plus
26
Amphigen

Chất bổ trợ dạng nhũ dầu

4.5% dầu khoáng
0.5% lecithin
phospholipids
glycolipids
AMPHIGEN
27
AMPHIGEN
�Hàm lượng dầu thấp
� Lecithin không gây kích ứng bao bọc giọt dầu.
� Chất nhủ dầu lecithin tự nhiên
� Hầu như không gây kích ứng mô
� Tính tương hợp sinh học


phospholipids and glycolipids tương tự màng tế bào.
28
Gia tăng đáp ứng miễn dịch

Tăng bề mặt tiếp xúc
Gia tăng kháng nguyên bám dính trên bề mặt tiếp xúc
Gia tăng tiếp xúc cho Tế bào Trình diện Kháng nguyên(APC)

Miễn dịch Tế bào
Kích ứng Đáp ứng Miễn dịch Trung gian Tại chỗ
AMPHIGEN
29
*Thí nghiệm được tiến hành trên heo con 8-9 tuần tuổi được chủng vaccine PR-Vac Plus (Tiêm bắp, 2 ml).Lô đối chứng không chủng vaccine.
*Công cường độc vào lúc 4 tuần sau đó với virus giả dại gây độc (ISU 4892, Nhóm chuyển 5)
*Thể trọng ,thân nhiệt,mẫu máu,dịch nhờn từ mũi của heo để phân lập virus được thu thập cho việc nghiên cứu
SBAH 17/09/92
PR-Vac Plus - Tính Hiệu quả
30
DPC = Số ngày sau Công cường độc
a,b Giá trị thống kê có ý nghĩa khi khác nhau giữa các ký tự (P<0.05)
Tài liệu nghiên cứu của SBAH 17/9/92
PR-Vac Plus - Tính Hiệu quả
31
PR-Vac Plus - Tính Hiệu quả
DPV = Số ngày sau khi Chủng vaccine ;DPC= Số ngày sau khi Công cường độc
a,b Giá trị thống kê có ý nghĩa khi khác nhau giữa các ký tự (P<0.05)
Tài liệu nghiên cứu của SBAH 17/9/92
32
*Thí nghiệm được tiến hành với heo âm tính giả dại và được chủng vaccine PR-Vac Plus lúc 4 tuần hoặc 10 tuần tuổi.Lô đối chứng không chủng vaccine
*Công cường độc vào lúc heo đạt 80 kg (khoảng18 tuần tuổi) với virus giả dại nhược độc(ISU 4892, nhóm chuyển 5)
*Thể trọng,thân nhiệt,mẫu máu và dịch mũi để phân lập virus được thu thập cho việc nghiên cứu
SBAH 11/05/93
PR-Vac Plus - Độ dài miễn dịch
33
PR-Vac Plus - Độ dài miễn dịch
DPC= Số ngày sau khi Công cường độc.Thú được Công cường độc lúc 80kg( khoảng 18 tuần tuổi)
a,b Giá trị thống kê có ý nghĩa khi khác nhau giữa các ký tự (P<0.05)
Tài liệu nghiên cứu của SBAH 17/9/92
34
*Chủng vaccin vào hai lứa tuổi trên hầu hết phòng được các triệu chứng lâm sàng
*Heo đã được chủng ngừa đạt hiệu quả rõ rệt giúp heo bài xuất virus thấp hơn ra môi trường trong thời gian ngắn hơn,tăng trọng tốt hơn so với lô đối chứng
*Không thấy triệu chứng thần kinh trong lô được chủng vaccine,so sánh với 7 con bị co giật hoặc chết trong tổng số 12 con ở lô đối chứng
*Chủng vaccine sẽ đáp ứng sự bảo hộ xuyên suốt giai đoạn nuôi thịt cho đến khi xuất chuồng
SBAH 11/05/93
PR-Vac Plus - Độ dài miễn dịch
35
*PR-Vac Plus được thử nghiệm nhiều lần cũng như được ứng dụng thực tiễn trong chăn nuôi từ những năm 1990
PR-Vac Plus - An toàn
36
PR-Vac Plus - An toàn
a,b Giá trị thống kê có ý nghĩa khi khác nhau giữa các ký tự (P<0.05)
Tài liệu nghiên cứu của SBAH 17/9/92
37
PR-Vac Plus - Safety
38
*Theo lý thuyết ,bất cứ vaccine sống nào cũng có khả năng trở lại tính độc hại nguyên thủy của virus

*Dưới sự giám sát nghiêm ngặt của các thí nghiệm vaccine, thực tế đã chứng minh rằng những vaccin đã được làm yếu đi( Trích loại bỏ gen g1)đã không có khả năng trở lại tính độc hại nguyên thuỷ cuả chúng

*Virus của vaccin không thể hoàn tất quá một nhóm chuyển trạng thái (passage)trên cơ thể heo
Study 2424D-60-97-048
PR-Vac Plus - Safety
39
PR-Vac Plus
Vaccine dạng đông khô
Chất bổ trợ nhũ dầu
(Amphigen)
Tiêm bắp ở vùng cổ
Một liều với 2 ml
Chủng lần đầu:
Tiêm 1 liều lúc 3 tuần
Heo con có kháng thể từ mẹ đã chủng PR-Vac Plus
+Chủng vào lúc 8 -12 tuần tuổi
Heo nọc
Chủng 6 tháng một lần
Heo nái
Chủng tốt nhất vào ngày thứ 40 sau khi đậu thai
Tái chủng toàn đàn giống 6 tháng một lần
40
Bệnh Parvo trên Heo
41
Nguyên nhân
Virus DNA
Tế bào nhiễm bệnh được phân chia nhanh
Nhiễm Heo nái hầu hết trên toàn thế giới
Khu trú trong tinh dịch
Tìm thấy trong phân
Parvovirus
42
Triệu chứng

Triệu chứng chủ yếu gây thiệt hại cho đàn giống sinh sản
Không đậu thai(Lốc), Heo con sanh ra với trọng lượng nhỏ,
Chết phôi,thai khô,
Sẩy thai(thỉnh thoảng)

Nhiễm bệnh trên Heo nọc không có triệu chứng rõ ràng
Không ảnh hưởng đến chất lượng tinh trùng
Không tác động đến khả năng sinh sản
Parvovirus
43
Parvovirus
44
Chẩn đoán
Xét nghiệm mẫu phổi của Bào thai khô
Lấy máu từ heo không bú được sữa đầu
Điều trị
Gây nhiễm khi đàn giống đang trong ổ dịch(Tiêm vào ổ dịch)
Phòng ngừa
Chủng vaccine là cách tốt nhất để phòng những tổn thất về sinh sản gây ra do Parvovirur
Kháng thể từ mẹ sẽ kéo dài 5 - 6 tháng
Parvovirus
45
Parvovirus infection
46
47
Figure 1. reproductive failures such as mummification and stillbirths are the usual manifestations of parvoviral infection.
 
48
49
Figure 6. reproductive signs include an increase in the incidence of stillborn piglets, mummies and weak piglets
50
Leptospirosis
Xoắn khuẩn Leptospira
51
-Serogroup
Serovar
-Pomona
Pomona
-Canicola
canicola
Icterohaemorrhagiae
icterohemorrhagiae
Grippotyphosa
grippotyphosa
Sejreo
hardjo
Australis
bratislava
Các dòng gây bệnh Leptospira
52
Tính gây bệnh
Đường nhiễm bệnh
Màng nhầy
Mắt,mũi và miệng
Lây truyền qua giao phối
Nhiễm tại chỗ
Thận (Nhiễm đường tiết niệu)
Tử cung
Truyền bệnh qua nguồn nước(waterborne)
Heo mang trùng
Triệu chứng (Cấp tính)
Biếng ăn, sốt
Triệu chứng(Mãn tính)
Sẩy thai
Tử sản
Gầy còm,yếu
Bào thai bị phù
Nhau thai bình thường
Xoắn khuẩn Leptospira
53
Chẩn đoán
Kiểm tra kháng thể
Điều tra đàn giống
Mổ khám để xác định sự hiện diện của các vi sinh vật gây bệnh

Chẩn đoán cá thể
Điều trị
Dùng kháng sinh với hàm lượng cao
Phòng bệnh
Chủng vaccine
Quản lý
Vệ sinh nguồn nước uống
Leptospira
54
Figure 5. Circling Movement - a nervous symptoms; probably caused by an infected ear, Leptospirosis, meningitis, etc.
 

55
Heo nhiễm -Stillborn Lepto
56
Bệnh Dấu son Heo
57
Xoắn khuẩn Erysipelas-Vi khuẩn gram dương
Có dạng hình que
Tính gây bệnh: (không phải là bệnh sinh sản)
Lây qua đường miệng và qua vết thương
Mang nhiều tính độc hại khác nhau
Tác động hệ thống thần kinh
Tổn thương mạch máu
Gây chứng huyết khối và tan huyết
Erysipelothrix rhusiopathiae
58
Triệu chứng
Nhiễm trùng máu cấp tính
Sốt cao
Viêm mạch
Thương tổn da với dấu son
Nhiễm mãn tính
Viêm màng trong tim
Sưng khớp
Chẩn đoán
Nuôi cấy Vi khuẩn
Lấy máu heo đang sốt
Thương tổn da với dấu son
Sưng khớp
Sẩy thai
ELISA
Khá khó khăn để làm chính xác
Erysipelothrix rhusiopathiae
59
Điều trị
Chọn lựa các kháng sinh với hàm lượng cao Penicillin,Oxytetracycline..
Phòng bệnh
Vệ sinh tiêu độc
Chủng Vaccine
Kháng thể không kéo dài vì vậy chủng nhắc lại là yêu cầu cần thiết
Erysipelothrix rhusiopathiae
60
Diamond Skin Disease
61
Viêm khớp do
Erysipelas
62
FarrowSure
FarrowSure B
FarrowSure PRV
FarrowSure B-PRV
EVA
ER Bac
BratiVac
BratiVac-6
Leptoferm-5
Parvo-Vac/Leptoferm-5
ER Bac/Leptoferm-5
PR-Vac Killed
PR-Vac
PR-Vac Plus
Các sản phẩm của Pfizer
63
FarrowSure B
FarrowSure -PRV
64
Kháng nguyên
Virus Parvo được vô hoạt(Vaccine chết)
6 Chủng xoắn khuẩn Leptospira được vô hoạt
pomona, canicola, icterohemorrhagiae, grippotyphosa, hardjo, and bratislava
Chủng dấu son Erysipelothrix rhusiopathiae được vô hoạt
FarrowSure B
65
Chủng 1 liều 5 mL-Tiêm bắp
*Hậu bị: - 14 ngày trước khi phối giống
Chủng tăng cường phân đoạn Leptospira với (Brativac-6) lúc 3-6 tuần trước hoặc 3-6 tuần sau khi chủng FarrowSure B
*Nái - 60 đến 14 ngày trước khi phối giống
*Đực giống
Tái chủng 6 tháng một lần
FarrowSure B
66
*Heo hậu bị được chủng vaccin FarrowSure B so sánh với lô đối chứng không chủng vaccin

*Sau đó tất cả Heo được phối giống vào những ngày lên giống

*Tại giai đoạn mang thai lúc 40 ngày ,tất cả Heo được công cường độc với virus Parvo nhược độc qua đường miệng

*Mỗi lứa đẻ ra được đếm số đầu con,khảo sát số heo bất bình thường (Chết,khô thai,tử sản và các bệnh tích đặc trưng do virus Parvo gây ra)
FarrowSure B - Tính hiệu quả
67
NL 18/8/80
FarrowSure B - Tính hiệu quả
68
Chủng vaccin cho Heo hậu bị trước khi được phối giống có hiệu quả cao trong việc phòng ngừa nhiễm bệnh qua bào thai và chứng khô thai trong quá trình Heo tiếp xúc với Virus nhược độc Parvo lúc có thai
FarrowSure B - Tính hiệu quả
69
3 Trại thương phẩm bị nghi có nhiễm chủng L. Bratislava và được chọn tiến hành khảo sát
Chủng L. bratislava hiện diện được khảo sát qua phương pháp huyết thanh

Heo nái được chọn ngẫu nhiên thành hai lô:

313 Heo nái được chủng vaccin với 5 nhóm Lepto
266 Heo nái được chủng vaccin với 6 nhóm Lepto (bao gồm cả chủng L.Bratislava)
FarrowSure B - Tính hiệu quả với chủng
L. Bratislava
70
*
*P<0.01
Joseph C. Frantz, (1989) American Journal of Veterinary Research
*
*
FarrowSure B - Tính hiệu quả với chủng
L. Bratislava
71
Chủng vaccin cho Heo nái với chủng Leptospira Bratislava đã cải thiện đáng kể thành tích sinh sản của các trại Heo thương phẩm
FarrowSure B - Tính hiệu quả với chủng
L. Bratislava
72
Nghiên cứu miễn dịch qua các thí nghiệm khác cho thấy tính hiệu quả cao của FarrowSure B đối với các chủng khác như: Leptospira interrogans serovar Canicola, Grippotyphosa, Hardjo, Icterohaemorrhagiae và Pomona
FarrowSure B - Tính hiệu quả với Leptospira
73
35 Heo con (8 tuần tuổi) được phân chia làm 2 nhóm.Một nhóm được chủng vaccin FarrowSure B(5 mL,IM),nhóm còn lại chủng vaccin giả(Placebo)

Hai tuần sau khi chủng vaccin,tiến hành công cường độc toàn bộ số heo trên qua đường tiêm bắp với dòng nhược độc khác chủng Erysipelothrix rhusiopathiae (NL-295)

Quan sát các triệu chứng lâm sàng của Đóng dấu và thân nhiệt được ghi nhận lại 7 ngày sau công cường độc
FarrowSure B -Tính hiệu quả vơí Erysipelas
74
NL 11/5/81
FarrowSure B - Tính hiệu quả vơí Erysipelas
75
Phân đoạn vi khuẩn đóng dấu của FarrowSure B giúp bảo vệ số heo được chủng vaccine ngăn ngừa vi khuẩn nhược độc E. rhusiopathiae gây bệnh
FarrowSure B - Tính hiệu quả vơí Erysipelas
76
*Được thử nghiệm rộng rãi trong thực tiễn cũng như áp dụng đại trà trong chăn nuôi công nghiệp từ giữa năm 1980 đến nay

*An toàn trong tất cả các phân đoạn vaccin đã được kiểm chứng trên đàn giống

*Không có phản ứng sau khi chủng vaccine
FarrowSure B - An toàn
77
Chủng 1 liều 5 mL-Tiêm bắp
*Hậu bị: - 14 ngày trước khi phối giống
Chủng tăng cường phân đoạn Leptospira với (Brativac-6) lúc 3-6 tuần trước hoặc 3-6 tuần sau khi chủng FarrowSure B
*Nái - 60 đến 14 ngày trước khi phối giống
*Đực giống
Tái chủng 6 tháng một lần
FarrowSure B
78
Breeding Stock - Gilts
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Quang Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)