Các bện có biến đổi trên da _thú y
Chia sẻ bởi Lê Minh Thành |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Các bện có biến đổi trên da _thú y thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
Bài tiểu luận
các bệnh liên quan đến những biến đổi bệnh lý trên da
L?p LT TY K2
Mục tiêu
Hiểu biết về Da, chức năng của da
Biết cách khám bệnh và thu thập các biến đổi ở da
Biểu hiện của một số bệnh trên da
Chẩn đoán phân biệt các bệnh khác nhau trên da
Có thể đưa ra một số phác đồ điều trị hợp lý
Da là gì?
Da là lớp tổ chức ngoài cùng bao phủ bề mặt cơ thể, dưới da là các TCLK và các mô, trên bề mặt da có lông.
Da có chức năng bài tiết, bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân vật lý, hóa học, vi sinh vật học.
Da được coi là một cơ quan trong hệ thống miễn dịch không đặc hiệu của cơ thể.
Như thế nào là da đạt yêu cầu?
Khỏe mạnh
Tính thẩm mĩ cao
Chăm sóc nuôi dưỡng tốt
Thăm khám thường xuyên.
Điều trị kịp thời khi vật nuôi bị bệnh
Các yếu tố nói lên sức khỏe của da
Trạng thái lông
Độ ẩm của da
Màu của da
Mùi của da
Nhiệt độ của da
Đàn tính của da
Da nổi mẩn
Da sưng dày
DA KHỎE
Trạng thái lông
Bình thường: da bóng, lông đều, mềm và bám chặt. Gia cầm lông phát triển tốt, bóng và đẹp.
Thời gian thay lông: Trâu, Bò, Dê, Cừu thay lông 2 lần/năm vào mù Xuân và mùa Thu.; Gia cầm rụng từng đám, thay từng bộ phận.
Bệnh lý: Lông khô, thô, dài ngắn không đều: thay lông chậm, không đúng mùa.
Màu của da
Gia súc không màu (cừu, lợn trắng...) và gia cầm việc khám da cũng giông như việc khám niêm mạc, tức là có thể cho chúng ta biết được tình trạng hô hấp, tuần hoàn của cơ thể.
Bệnh lý: da nhợt nhạt, đở ửng, tím bầm hay hoàng đảm.
Mùi của da
Do tầng mở, mồ hôi, tế bào thượng bì tróc ra tạo thành mùi.
Khác thường: mùi nước tiểu (Ure niệu,vỡ bàng quang); mùi thối, tanh (hoại tử tại chỗ, bạch lị, đậu cừu); mùi Chlorofoc (ceton huyết)
Nhiệt độ của da
Kiểm tra bằng mu bàn tay, thường kiểm tra ở mũi, sống mũi, mé cổ, mé bụng, 4 chân, tai hay gốc sừng. gia cầm: mào, cẳng chân. Ở mỗi vùng cơ thể thì da có nhiệt độ khác nhau.
Chú ý: nhiệt độ cao, lạnh
Ẩm độ cuả da:
Do hoạt động của tuyến mồ hôi. Ngựa nhiều mồ hôi nhất -> trâu, bò -> chó, mèo. Gia cầm không có mồ hôi. Cần chú ý các trường hợp sau:
Ra nhiều mồ hôi: đau đớn kịch liệt, khó thở, uốn ván, sốt cao. Nếu ra nhiều ở một vùng cơ thể thường do bị vỡ cơ quan nội tạng. VD: Ra mồ hôi nhiều ở sườn -> vỡ ruột.
Mồ hôi lạnh và nhầy: choáng, trúng độc, sắp chết.
Mồ hôi ra lẫn máu: huyết phát ban, dịch tả lợn, nhiệt thán.
Da khô: mất nước, già yếu cơ thể suy nhược
Đặc biệt: Loài nhai lại, lợn, chó khi kiểm tra "gương mũi" chúng ta có thể phát hiện ra súc bị sốt nếu gương mũi khô.
Đàn tính của da
Tốt: khi kéo núm da lại và thả ra thì da lại về vị trí cũ
Không tốt: suy dinh dưỡng, kí sinh trùng, da khô
Da sưng dày:
Tùy mức độ, phạm vi biểu hiện mà có cách chẩn đoán khác nhau. Thường thấy: thủy thũng, khí thũng, huyết thũng, lâm ba ngoại thấm, ổ mủ..
Khí thũng: Do khí tích lại dưới da -> ấn có tiếng lạo xạo phát ra. VD: rách khí quản, ung khí thán, vỡ vai trâu bò (dịch lẫn bọt khí chảy ra khi chọc dò)
Thủy thũng: Do nước tụ lại ở dưới da, tổ chức, có thể do: áp lực lên thành huyết quản tăng; áp lực keo trong máu giảm; tính thẩm lậu thành huyết quản tăng. Hay gặp; thủy thũng do tim, suy dinh dưỡng, thận...
Da nổi mẩn
Hình thành các đám đỏ trên da -> bệnh truyền nhiễm, trúng độc.
Phát ban: là những chấm đỏ nhỏ hoặc từng đám ấn tay vào thì mất mà bỏ tay ra lại xuất hiện (đóng dấu lợn)
Nốt sần: cúm ngựa, dịch tả
Nổi mẩn đay: do dị ứng hay trúng độc thức ăn
Mụn nước: LMLM, PDNS (viêm da và viêm thận)
Mụn mủ: đậu, sài sốt chó con...
Xuất huyết do dịch tả
Xuất huyết do dịch tả
Các bệnh gây nên những biến đổi ở da
Bệnh truyền nhiễm
Bệnh ký sinh trùng
Bệnh ngoại khoa, nội khoa, sản khoa
BTN ở gia súc
Ở thể cấp tính động vật thường có biểu hiện da có mầu đỏ, da khô, gương mũi khô (do bị sốt).
Da có các nốt xuất huyết, tụ huyết từng điểm hoặc các mảng, đặc biệt ở vùng da mỏng (THT, PTH, PRRS, đóng dấu…)
Da có các mụn (lao da ), có thể bị vỡ ra (dịch tả), mụn nước (LMLM)
Da có thể bị hoàng đảm ( xoắn khuẩn)
Da xuất hiện các đám sưng to giống bọc khí, ấn vào nghe tiếng lạo xạo (ung khí thán)
Da có các mụn loét, nốt sần (dịch tả, đậu lợn, care)
Da thủy thũng (THT, E.coli dung huyết)
Dịch hoàn, CQSD bị sưng to, thủy thũng (xảy thai truyền nhiễm)
Trâu bị THT
Bò bị chết do THT
Xuất huyết ở dịch tả lợn
Bệnh PRRS
Chó bị bệnh Care
Chó bị mụn loét trong bệnh Care
PTH ở lợn con
PTH lợn
1. LMLM
2. Xảy thai truyền nhiễm
3. THT
BTN ở gia súc một móng
Đối tượng: ngựa, la, lừa,… Ngoài các triệu chứng chung khi sốt thì còn hay gặp:
Có các mụn loét ở da, mũi, các mụn này có dịch chảy ra dạng dầu, có thể có mầu vàng, keo dính (bệnh tỵ thư)
Tại phần da ở các “vị trí hạch” sưng -> thủy thũng -> vỡ, loét chảy dịch hoặc có các áp xe nổi lên -> Viêm hạch lâm ba truyền nhiễm
Vết loét ở Ngựa bị tỵ thư
BTN ở gia cầm, thủy cầm
Mào tích tím tái, thủy thũng, tụ huyết, xuất huyết (THT, Newcatsle, Cúm gia cầm…)
Da hình thành các khối u (Marek), nốt đậu (đậu gà),
Dưới da tụ huyết, xuất huyết (THT, cúm)
Mí mắt bị sưng viêm, phù nề (cúm, Coryza, đậu…)
Ở thủy cầm bệnh ít biểu hiện trên da (trừ THT, cúm), hơn nữa bộ lông dày, có nhiều lông tơ nên rất khó phát hiện. Khi khám bệnh chúng ta nên quan tâm đến các triệu chứng khác (hô hấp, tiêu hóa, vận động, tư thế chết…)
Cúm gà
Coryza
Pox
(Đậu)
Cúm gà
Cúm gà
Marek
Tư thế chết của bệnh viêm gan
Bệnh
dịch
Tả vịt
Phù
Đầu,
VKM
Vịt ngẹo đầu do bị cúm gia cầm
Bệnh ký sinh trùng
Biểu hiện ngoài da của các bệnh KST nói chung
Gia súc, gia cầm thường có các biểu hiện mệt mỏi, suy nhược, lông dựng và xơ
Thiếu máu: niêm mạc nhợt nhạt, hoàng đảm
Thủy thũng: ở mí mắt và các vùng thấp của cơ thể(yếm, hầu, bụng, 4 chân)…
Tùy từng loại KST mà có cơ chế gây bệnh khác nhau và gây nên những biến đổi khác nhau
Biểu hiện ngoài da của bệnh Sán lá, sán dây
Các bệnh sán lá: sán lá gan gia súc nhai lại; sán lá ruột lợn; sán lá dạ cỏ; sán lá tuyến tụy gia súc nhai lại; sán lá cơ quan sinh sản gia cầm
Các bệnh sán dây: sán dây súc vật nhai lại; sán dây gà; bệnh ấu sán cổ nhỏ
Biểu hiện chung
Da, niêm mạc nhợt nhạt, vàng, lông xù dễ rụng, mũi loét (sán lá dạ cỏ)
Thủy thũng: thường ở mí mắt và các vùng thấp
Cơ chế: thường là do độc tố của sán, cũng có thể do ảnh hưởng cơ năng hoạt động của các cơ quan như gan hay tuyến tụy (sán lá tuyến tụy -> làm ảnh hưởng h/đ tuyến tụy ->tiêu hóa kém -> thiếu dinh dưỡng -> áp lực thể keo trong máu giảm ->thủy thũng), và do thiếu máu, thiếu dinh dưỡng.
Riêng sán lá ở cơ quan sinh sản gia cầm thì thường thấy lông bết thành từng đám, lông xung quanh lỗ huyệt và bụng bị rụng.
Fasciola
Phân có sán dây
Sán dây Moniezia
Bò gầy do bị sán lá gan
Niêm mạc nhợt nhạt do bị sán lá gan
Vòng đời sán lá gan
Biểu hiện ngoài da của các bệnh giun tròn
Các bệnh Giun tròn
Bệnh giun đũa: giun đũa lợn; giun đũa bê nghé; giun đũa ngựa; giun đũa gà
Bệnh giun kim: giun kim gà; giun kim ngựa
Bệnh giun lươn
Bệnh giun xoăn
Bệnh giun móc: giun móc loài ăn thịt và giun móc loài nhai lại
Bệnh giun xoắn (ấu trùng kí sinh ở cơ vân)
Bệnh giun phổi: giun phổi lợn; giun phổi gia súc nhai lại
Bệnh giun thận lợn
Biểu hiện chung
Lông xù, niêm mạc và da nhợt nhạt do thiếu máu
Da xuất huyết có mụn mầu đỏ nhỏ ->to (giun lươn; giun thận lợn) do ấu trùng xâm nhập qua da
Da bị ngứa ngáy, viêm loét: giun kim ngựa (da vùng hậu môn bị viêm loét do giun cái đẻ trứng ở hậu môn gây kích thích), giun xoắn: cọ sát các bắp thịt vào tường do ấu trùng ở cơ vân gây kích thích.
Cũng có thể thủy thũng ở một số vùng cơ thể do độc tố của giun: giun móc (độc tố còn làm cho máu không đông -> mất máu mà chết), giun phổi; hoặc thủy thũng do kích thích cơ năng của các cơ quan như giun xoắn, giun thận lợn.
Biểu hiện ngoài da của các bệnh giun tròn
Lợn xù lông do giun đũa
Lợn ho do giun đũa
Giun đũa chui ra từ hậu môn
Bệnh tích ấu trùng giun đũa khi ở phổi
Giun phổi
Ấu trùng giun xoắn ở cơ
Biểu hiện ở da do động vật tiết túc kí sinh
Tiết túc kí sinh : ve, bét, mạt, ghẻ, rận.
Ve, bét, mạt và rận: da có các mụn đỏ, dễ bị viêm tróc, lông rụng (mạt ở ngựa có thể làm rụng toàn bộ lông sau 1-2 đêm) và thường thấy mầm bệnh trên da.
Ghẻ: gia súc có biểu hiện ngứa, rụng lông, đóng vẩy, có các nốt đỏ trên da
Rụng lông: khác với rận, ghẻ làm rụng lông theo từng đám nhỏ, từ một điểm nhỏ và rụng đều ra xung quanh, còn rận thì rụng không hết và lông như bị cắt.
Phân biệt với các bệnh khác (dịch tả, viêm lỗ chân lông): bệnh ghẻ có các vết đỏ về sáng sớm và chiều tối, ban ngày thì có mầu tím. Các bệnh khác lúc đầu đỏ sau đó chuyển sang tím.
Tai bò bị ve ký sinh
Ve cứng
Ve mềm
Chó bị ghẻ
Chó bị ghẻ
Bệnh ghẻ ở chó
Bệnh do động vật đơn bào
Bệnh do động vật đơn bào lớp roi trùng gây nên
Tiên mao trùng: niêm mạc nhợt nhạt, mi mắt sưng, hoàng đảm, thủy thũng
Tiêm la ngựa (bệnh do giao cấu): thủy thũng vùng cơ quan sinh dục (bìu, bao dương vật, âm môn), có thể thấy các mụn nhọt nông.
Bệnh do động vật đơn bào lớp bào tử trùng gây nên
Lê dạng trùng ở bò: niêm mạc vàng, có khi da cũng vàng, sưng hầu, giai đoạn cuối thì niêm mạc nhợt nhạt.
Biên trùng: gầy dần, vàng da
Phân biệt biểu hiện của 3 bệnh KST đường máu ở trâu, bò
Sốt:
Đái ra huyết sắc tố:
Thủy thũng:
Lê dạng trùng sốt liên tục, sốt cao 40 – 41oC
Biên trùng không có
Tiên mao trùng thủy thũng bắt đầu từ dưới hàm lan dần đến cổ, ngực và bụng
Hình ảnh về tiên mao trùng
KST đường máu
Chó bị nấm ngoài da
Bệnh cầu trùng
ở gia cầm: mệt mỏi, kém ăn, lông dựng, mào tích nhợt nhạt do thiếu máu
Gia súc: gầy yếu, vàng da do độc tố (cầu trùng, ruột, vi khuẩn khác khi xâm nhập)
Bệnh ngoại khoa
Trên da có các nốt, mụn nhỏ và có thể có mủ (viêm lỗ chân lông, mụn)
Có mụn nước xuất hiện trên da, sau đó vỡ ra và chảy tương dịch, có thể hóa mủ hoặc hình thành các "vẩy" (eczema, ban nước, viêm da thẩm dịch, bỏng...)
Trên da có những chỗ tím bầm sau đó căng bóng và có thể có mủ (nhọt)
Trên da có thể có những chỗ sưng to bằng nắm tay hoặc hơn (hec-ni), có thể có chứa dịch hoặc mủ bên trong (áp xe)
Da bị thoái hóa, hoại tử, hoại thư (phát cước, viêm da hoại thư..)
Một số gia súc có thể bị rụng lông, viêm lỗ chân lông, chảy tương dịch hoặc hóa mủ ở bộ phận lao tác (vỡ vai trâu bò, phạm yên ngựa)
U da ở Chó
Khối u ở ngực Chó
Khối u ở vú ở Chó
Bệnh nội khoa
Do đặc điểm bệnh ít gây nên những biến đổi ngoài da hoặc có nhưng thường ở giai đoạn cuối nên ít được chú ý. Tuy nhiên chúng ta cũng thương thấy một số biến đổi điển hình như sau:
Vàng da, vàng niêm mạc trong các bệnh về gan (viêm gan thực thể cấp tính, xơ gan...) hoặc do viêm ruột mãn
Gia súc bị phù ở một số vùng cơ thể hoặc phù toàn thân (viêm thận, bệnh ở cơ tim, xoang bao tim, nội tâm mạc, hẹp, hở van tim, thiếu vitamin B1...)
Da, niêm mạc mắt tím bầm (trong các bệnh về phổi; khí phế, phế quản phế viêm: trúng độc sắn...)
Gia súc bị toát nhiều mồ hôi, mồ hôi lạnh (đau bụng ngựa, dãn dạ dày cấp tính, chướng hơi ruột, ruột biến vị)
Ngoài ra trong các trường hợp thiếu chất, da có thể bị nhợt nhạt (thiếu sắt), da thoái hóa sừng và có các vết nứt nẻ, loét trên da (thiếu kẽm), gà bị rụng lông, mất sắc tố lông (thiếu đồng)
Bụng to do tích nước
Áp
xe
ở
Nai
(ngoai
Khoa)
Chó bị ỉa chảy lâu ngày
Chó bị dị ứng
Bụng to do tích nước
Một số chú ý khi chẩn đoán các biểu hiện khác thường ở da
Vật nuôi có biểu hiện sốt, mệt mỏi, bị với tỷ lệ cao ->
Vật có biểu hiện còi cọc, suy nhược ->
Chỉ bị ở cục bộ, sau đó có thể lan ra xung quanh, toàn thân ít biến đổi ->
Kèm theo các rối loạn toàn thân (hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa) ->
Gia súc sinh sản biểu hiện ở CQSD (âm đạo, tuyến vú)->
Nhiều khi vật bệnh có những biểu hiện phức tạp, khó chẩn đoán -> Yêu cầu kinh nghiệm
nghi đó là bệnh truyền nhiễm.
Bệnh KST
Bệnh Ngoại khoa.
Bệnh nội khoa.
sản khoa
Lưu ý khi điều trị
Phải chẩn đoán chính xác bệnh
Tiến hành điều trị theo phương pháp 3 bước, 5 đúng:
Bước 1: Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ (dọn chuồng, phun thuốc sát trùng định kỳ, thuốc diệt côn trùng).
Bước 2: Dùng thuốc điều trị đảm bảo 5 đúng
Đúng thuốc (điều trị nguyên nhân; triệu chứng)
Đúng thời điểm: càng sớm càng tốt
Đúng liều lượng: kháng sinh dùng từ liều cao xuống thấp
Đúng cách: đưa thuốc đúng đường (IM, IV, SC, IP)
Đúng liệu trình: đảm bảo đủ liệu trình (thường 3-5 ngày)
Bước 3: Bổ sung các loại thuốc bổ cần thiết (VTM, điện giải, men tiêu hóa, khoáng vi lượng…)
Phun thuốc sát trùng chuồng trại
Cảm ơn sự theo dõi của các bạn
các bệnh liên quan đến những biến đổi bệnh lý trên da
L?p LT TY K2
Mục tiêu
Hiểu biết về Da, chức năng của da
Biết cách khám bệnh và thu thập các biến đổi ở da
Biểu hiện của một số bệnh trên da
Chẩn đoán phân biệt các bệnh khác nhau trên da
Có thể đưa ra một số phác đồ điều trị hợp lý
Da là gì?
Da là lớp tổ chức ngoài cùng bao phủ bề mặt cơ thể, dưới da là các TCLK và các mô, trên bề mặt da có lông.
Da có chức năng bài tiết, bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân vật lý, hóa học, vi sinh vật học.
Da được coi là một cơ quan trong hệ thống miễn dịch không đặc hiệu của cơ thể.
Như thế nào là da đạt yêu cầu?
Khỏe mạnh
Tính thẩm mĩ cao
Chăm sóc nuôi dưỡng tốt
Thăm khám thường xuyên.
Điều trị kịp thời khi vật nuôi bị bệnh
Các yếu tố nói lên sức khỏe của da
Trạng thái lông
Độ ẩm của da
Màu của da
Mùi của da
Nhiệt độ của da
Đàn tính của da
Da nổi mẩn
Da sưng dày
DA KHỎE
Trạng thái lông
Bình thường: da bóng, lông đều, mềm và bám chặt. Gia cầm lông phát triển tốt, bóng và đẹp.
Thời gian thay lông: Trâu, Bò, Dê, Cừu thay lông 2 lần/năm vào mù Xuân và mùa Thu.; Gia cầm rụng từng đám, thay từng bộ phận.
Bệnh lý: Lông khô, thô, dài ngắn không đều: thay lông chậm, không đúng mùa.
Màu của da
Gia súc không màu (cừu, lợn trắng...) và gia cầm việc khám da cũng giông như việc khám niêm mạc, tức là có thể cho chúng ta biết được tình trạng hô hấp, tuần hoàn của cơ thể.
Bệnh lý: da nhợt nhạt, đở ửng, tím bầm hay hoàng đảm.
Mùi của da
Do tầng mở, mồ hôi, tế bào thượng bì tróc ra tạo thành mùi.
Khác thường: mùi nước tiểu (Ure niệu,vỡ bàng quang); mùi thối, tanh (hoại tử tại chỗ, bạch lị, đậu cừu); mùi Chlorofoc (ceton huyết)
Nhiệt độ của da
Kiểm tra bằng mu bàn tay, thường kiểm tra ở mũi, sống mũi, mé cổ, mé bụng, 4 chân, tai hay gốc sừng. gia cầm: mào, cẳng chân. Ở mỗi vùng cơ thể thì da có nhiệt độ khác nhau.
Chú ý: nhiệt độ cao, lạnh
Ẩm độ cuả da:
Do hoạt động của tuyến mồ hôi. Ngựa nhiều mồ hôi nhất -> trâu, bò -> chó, mèo. Gia cầm không có mồ hôi. Cần chú ý các trường hợp sau:
Ra nhiều mồ hôi: đau đớn kịch liệt, khó thở, uốn ván, sốt cao. Nếu ra nhiều ở một vùng cơ thể thường do bị vỡ cơ quan nội tạng. VD: Ra mồ hôi nhiều ở sườn -> vỡ ruột.
Mồ hôi lạnh và nhầy: choáng, trúng độc, sắp chết.
Mồ hôi ra lẫn máu: huyết phát ban, dịch tả lợn, nhiệt thán.
Da khô: mất nước, già yếu cơ thể suy nhược
Đặc biệt: Loài nhai lại, lợn, chó khi kiểm tra "gương mũi" chúng ta có thể phát hiện ra súc bị sốt nếu gương mũi khô.
Đàn tính của da
Tốt: khi kéo núm da lại và thả ra thì da lại về vị trí cũ
Không tốt: suy dinh dưỡng, kí sinh trùng, da khô
Da sưng dày:
Tùy mức độ, phạm vi biểu hiện mà có cách chẩn đoán khác nhau. Thường thấy: thủy thũng, khí thũng, huyết thũng, lâm ba ngoại thấm, ổ mủ..
Khí thũng: Do khí tích lại dưới da -> ấn có tiếng lạo xạo phát ra. VD: rách khí quản, ung khí thán, vỡ vai trâu bò (dịch lẫn bọt khí chảy ra khi chọc dò)
Thủy thũng: Do nước tụ lại ở dưới da, tổ chức, có thể do: áp lực lên thành huyết quản tăng; áp lực keo trong máu giảm; tính thẩm lậu thành huyết quản tăng. Hay gặp; thủy thũng do tim, suy dinh dưỡng, thận...
Da nổi mẩn
Hình thành các đám đỏ trên da -> bệnh truyền nhiễm, trúng độc.
Phát ban: là những chấm đỏ nhỏ hoặc từng đám ấn tay vào thì mất mà bỏ tay ra lại xuất hiện (đóng dấu lợn)
Nốt sần: cúm ngựa, dịch tả
Nổi mẩn đay: do dị ứng hay trúng độc thức ăn
Mụn nước: LMLM, PDNS (viêm da và viêm thận)
Mụn mủ: đậu, sài sốt chó con...
Xuất huyết do dịch tả
Xuất huyết do dịch tả
Các bệnh gây nên những biến đổi ở da
Bệnh truyền nhiễm
Bệnh ký sinh trùng
Bệnh ngoại khoa, nội khoa, sản khoa
BTN ở gia súc
Ở thể cấp tính động vật thường có biểu hiện da có mầu đỏ, da khô, gương mũi khô (do bị sốt).
Da có các nốt xuất huyết, tụ huyết từng điểm hoặc các mảng, đặc biệt ở vùng da mỏng (THT, PTH, PRRS, đóng dấu…)
Da có các mụn (lao da ), có thể bị vỡ ra (dịch tả), mụn nước (LMLM)
Da có thể bị hoàng đảm ( xoắn khuẩn)
Da xuất hiện các đám sưng to giống bọc khí, ấn vào nghe tiếng lạo xạo (ung khí thán)
Da có các mụn loét, nốt sần (dịch tả, đậu lợn, care)
Da thủy thũng (THT, E.coli dung huyết)
Dịch hoàn, CQSD bị sưng to, thủy thũng (xảy thai truyền nhiễm)
Trâu bị THT
Bò bị chết do THT
Xuất huyết ở dịch tả lợn
Bệnh PRRS
Chó bị bệnh Care
Chó bị mụn loét trong bệnh Care
PTH ở lợn con
PTH lợn
1. LMLM
2. Xảy thai truyền nhiễm
3. THT
BTN ở gia súc một móng
Đối tượng: ngựa, la, lừa,… Ngoài các triệu chứng chung khi sốt thì còn hay gặp:
Có các mụn loét ở da, mũi, các mụn này có dịch chảy ra dạng dầu, có thể có mầu vàng, keo dính (bệnh tỵ thư)
Tại phần da ở các “vị trí hạch” sưng -> thủy thũng -> vỡ, loét chảy dịch hoặc có các áp xe nổi lên -> Viêm hạch lâm ba truyền nhiễm
Vết loét ở Ngựa bị tỵ thư
BTN ở gia cầm, thủy cầm
Mào tích tím tái, thủy thũng, tụ huyết, xuất huyết (THT, Newcatsle, Cúm gia cầm…)
Da hình thành các khối u (Marek), nốt đậu (đậu gà),
Dưới da tụ huyết, xuất huyết (THT, cúm)
Mí mắt bị sưng viêm, phù nề (cúm, Coryza, đậu…)
Ở thủy cầm bệnh ít biểu hiện trên da (trừ THT, cúm), hơn nữa bộ lông dày, có nhiều lông tơ nên rất khó phát hiện. Khi khám bệnh chúng ta nên quan tâm đến các triệu chứng khác (hô hấp, tiêu hóa, vận động, tư thế chết…)
Cúm gà
Coryza
Pox
(Đậu)
Cúm gà
Cúm gà
Marek
Tư thế chết của bệnh viêm gan
Bệnh
dịch
Tả vịt
Phù
Đầu,
VKM
Vịt ngẹo đầu do bị cúm gia cầm
Bệnh ký sinh trùng
Biểu hiện ngoài da của các bệnh KST nói chung
Gia súc, gia cầm thường có các biểu hiện mệt mỏi, suy nhược, lông dựng và xơ
Thiếu máu: niêm mạc nhợt nhạt, hoàng đảm
Thủy thũng: ở mí mắt và các vùng thấp của cơ thể(yếm, hầu, bụng, 4 chân)…
Tùy từng loại KST mà có cơ chế gây bệnh khác nhau và gây nên những biến đổi khác nhau
Biểu hiện ngoài da của bệnh Sán lá, sán dây
Các bệnh sán lá: sán lá gan gia súc nhai lại; sán lá ruột lợn; sán lá dạ cỏ; sán lá tuyến tụy gia súc nhai lại; sán lá cơ quan sinh sản gia cầm
Các bệnh sán dây: sán dây súc vật nhai lại; sán dây gà; bệnh ấu sán cổ nhỏ
Biểu hiện chung
Da, niêm mạc nhợt nhạt, vàng, lông xù dễ rụng, mũi loét (sán lá dạ cỏ)
Thủy thũng: thường ở mí mắt và các vùng thấp
Cơ chế: thường là do độc tố của sán, cũng có thể do ảnh hưởng cơ năng hoạt động của các cơ quan như gan hay tuyến tụy (sán lá tuyến tụy -> làm ảnh hưởng h/đ tuyến tụy ->tiêu hóa kém -> thiếu dinh dưỡng -> áp lực thể keo trong máu giảm ->thủy thũng), và do thiếu máu, thiếu dinh dưỡng.
Riêng sán lá ở cơ quan sinh sản gia cầm thì thường thấy lông bết thành từng đám, lông xung quanh lỗ huyệt và bụng bị rụng.
Fasciola
Phân có sán dây
Sán dây Moniezia
Bò gầy do bị sán lá gan
Niêm mạc nhợt nhạt do bị sán lá gan
Vòng đời sán lá gan
Biểu hiện ngoài da của các bệnh giun tròn
Các bệnh Giun tròn
Bệnh giun đũa: giun đũa lợn; giun đũa bê nghé; giun đũa ngựa; giun đũa gà
Bệnh giun kim: giun kim gà; giun kim ngựa
Bệnh giun lươn
Bệnh giun xoăn
Bệnh giun móc: giun móc loài ăn thịt và giun móc loài nhai lại
Bệnh giun xoắn (ấu trùng kí sinh ở cơ vân)
Bệnh giun phổi: giun phổi lợn; giun phổi gia súc nhai lại
Bệnh giun thận lợn
Biểu hiện chung
Lông xù, niêm mạc và da nhợt nhạt do thiếu máu
Da xuất huyết có mụn mầu đỏ nhỏ ->to (giun lươn; giun thận lợn) do ấu trùng xâm nhập qua da
Da bị ngứa ngáy, viêm loét: giun kim ngựa (da vùng hậu môn bị viêm loét do giun cái đẻ trứng ở hậu môn gây kích thích), giun xoắn: cọ sát các bắp thịt vào tường do ấu trùng ở cơ vân gây kích thích.
Cũng có thể thủy thũng ở một số vùng cơ thể do độc tố của giun: giun móc (độc tố còn làm cho máu không đông -> mất máu mà chết), giun phổi; hoặc thủy thũng do kích thích cơ năng của các cơ quan như giun xoắn, giun thận lợn.
Biểu hiện ngoài da của các bệnh giun tròn
Lợn xù lông do giun đũa
Lợn ho do giun đũa
Giun đũa chui ra từ hậu môn
Bệnh tích ấu trùng giun đũa khi ở phổi
Giun phổi
Ấu trùng giun xoắn ở cơ
Biểu hiện ở da do động vật tiết túc kí sinh
Tiết túc kí sinh : ve, bét, mạt, ghẻ, rận.
Ve, bét, mạt và rận: da có các mụn đỏ, dễ bị viêm tróc, lông rụng (mạt ở ngựa có thể làm rụng toàn bộ lông sau 1-2 đêm) và thường thấy mầm bệnh trên da.
Ghẻ: gia súc có biểu hiện ngứa, rụng lông, đóng vẩy, có các nốt đỏ trên da
Rụng lông: khác với rận, ghẻ làm rụng lông theo từng đám nhỏ, từ một điểm nhỏ và rụng đều ra xung quanh, còn rận thì rụng không hết và lông như bị cắt.
Phân biệt với các bệnh khác (dịch tả, viêm lỗ chân lông): bệnh ghẻ có các vết đỏ về sáng sớm và chiều tối, ban ngày thì có mầu tím. Các bệnh khác lúc đầu đỏ sau đó chuyển sang tím.
Tai bò bị ve ký sinh
Ve cứng
Ve mềm
Chó bị ghẻ
Chó bị ghẻ
Bệnh ghẻ ở chó
Bệnh do động vật đơn bào
Bệnh do động vật đơn bào lớp roi trùng gây nên
Tiên mao trùng: niêm mạc nhợt nhạt, mi mắt sưng, hoàng đảm, thủy thũng
Tiêm la ngựa (bệnh do giao cấu): thủy thũng vùng cơ quan sinh dục (bìu, bao dương vật, âm môn), có thể thấy các mụn nhọt nông.
Bệnh do động vật đơn bào lớp bào tử trùng gây nên
Lê dạng trùng ở bò: niêm mạc vàng, có khi da cũng vàng, sưng hầu, giai đoạn cuối thì niêm mạc nhợt nhạt.
Biên trùng: gầy dần, vàng da
Phân biệt biểu hiện của 3 bệnh KST đường máu ở trâu, bò
Sốt:
Đái ra huyết sắc tố:
Thủy thũng:
Lê dạng trùng sốt liên tục, sốt cao 40 – 41oC
Biên trùng không có
Tiên mao trùng thủy thũng bắt đầu từ dưới hàm lan dần đến cổ, ngực và bụng
Hình ảnh về tiên mao trùng
KST đường máu
Chó bị nấm ngoài da
Bệnh cầu trùng
ở gia cầm: mệt mỏi, kém ăn, lông dựng, mào tích nhợt nhạt do thiếu máu
Gia súc: gầy yếu, vàng da do độc tố (cầu trùng, ruột, vi khuẩn khác khi xâm nhập)
Bệnh ngoại khoa
Trên da có các nốt, mụn nhỏ và có thể có mủ (viêm lỗ chân lông, mụn)
Có mụn nước xuất hiện trên da, sau đó vỡ ra và chảy tương dịch, có thể hóa mủ hoặc hình thành các "vẩy" (eczema, ban nước, viêm da thẩm dịch, bỏng...)
Trên da có những chỗ tím bầm sau đó căng bóng và có thể có mủ (nhọt)
Trên da có thể có những chỗ sưng to bằng nắm tay hoặc hơn (hec-ni), có thể có chứa dịch hoặc mủ bên trong (áp xe)
Da bị thoái hóa, hoại tử, hoại thư (phát cước, viêm da hoại thư..)
Một số gia súc có thể bị rụng lông, viêm lỗ chân lông, chảy tương dịch hoặc hóa mủ ở bộ phận lao tác (vỡ vai trâu bò, phạm yên ngựa)
U da ở Chó
Khối u ở ngực Chó
Khối u ở vú ở Chó
Bệnh nội khoa
Do đặc điểm bệnh ít gây nên những biến đổi ngoài da hoặc có nhưng thường ở giai đoạn cuối nên ít được chú ý. Tuy nhiên chúng ta cũng thương thấy một số biến đổi điển hình như sau:
Vàng da, vàng niêm mạc trong các bệnh về gan (viêm gan thực thể cấp tính, xơ gan...) hoặc do viêm ruột mãn
Gia súc bị phù ở một số vùng cơ thể hoặc phù toàn thân (viêm thận, bệnh ở cơ tim, xoang bao tim, nội tâm mạc, hẹp, hở van tim, thiếu vitamin B1...)
Da, niêm mạc mắt tím bầm (trong các bệnh về phổi; khí phế, phế quản phế viêm: trúng độc sắn...)
Gia súc bị toát nhiều mồ hôi, mồ hôi lạnh (đau bụng ngựa, dãn dạ dày cấp tính, chướng hơi ruột, ruột biến vị)
Ngoài ra trong các trường hợp thiếu chất, da có thể bị nhợt nhạt (thiếu sắt), da thoái hóa sừng và có các vết nứt nẻ, loét trên da (thiếu kẽm), gà bị rụng lông, mất sắc tố lông (thiếu đồng)
Bụng to do tích nước
Áp
xe
ở
Nai
(ngoai
Khoa)
Chó bị ỉa chảy lâu ngày
Chó bị dị ứng
Bụng to do tích nước
Một số chú ý khi chẩn đoán các biểu hiện khác thường ở da
Vật nuôi có biểu hiện sốt, mệt mỏi, bị với tỷ lệ cao ->
Vật có biểu hiện còi cọc, suy nhược ->
Chỉ bị ở cục bộ, sau đó có thể lan ra xung quanh, toàn thân ít biến đổi ->
Kèm theo các rối loạn toàn thân (hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa) ->
Gia súc sinh sản biểu hiện ở CQSD (âm đạo, tuyến vú)->
Nhiều khi vật bệnh có những biểu hiện phức tạp, khó chẩn đoán -> Yêu cầu kinh nghiệm
nghi đó là bệnh truyền nhiễm.
Bệnh KST
Bệnh Ngoại khoa.
Bệnh nội khoa.
sản khoa
Lưu ý khi điều trị
Phải chẩn đoán chính xác bệnh
Tiến hành điều trị theo phương pháp 3 bước, 5 đúng:
Bước 1: Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ (dọn chuồng, phun thuốc sát trùng định kỳ, thuốc diệt côn trùng).
Bước 2: Dùng thuốc điều trị đảm bảo 5 đúng
Đúng thuốc (điều trị nguyên nhân; triệu chứng)
Đúng thời điểm: càng sớm càng tốt
Đúng liều lượng: kháng sinh dùng từ liều cao xuống thấp
Đúng cách: đưa thuốc đúng đường (IM, IV, SC, IP)
Đúng liệu trình: đảm bảo đủ liệu trình (thường 3-5 ngày)
Bước 3: Bổ sung các loại thuốc bổ cần thiết (VTM, điện giải, men tiêu hóa, khoáng vi lượng…)
Phun thuốc sát trùng chuồng trại
Cảm ơn sự theo dõi của các bạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)