Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Quách Tèo | Ngày 09/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 12

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy, cô giáo
về dự giờ lớp 12c
TT GDTX- HN Thanh Sơn
Giáo viên: Nguyễn Thanh Hải
Môn: Hình học 12
Tiết 27 : Luyện tập về toạ độ trong không gian (tiếp)
Tiết 27 : Luyện tập về toạ độ trong không gian (tiếp)
Cho biết toạ độ tâm của mặt cầu trên?
Tâm mặt cầu là: I(-A; -B; -C)
Bán kính của mặt cầu được tính như thế nào ?
Bán kính của mặt cầu là :
Phương trình mặt cầu có dạng:

A2+B2+C2-D>0
Tâm mặt cầu I(-A; -B; -C)
Tiết 27: Luyện tập về toạ độ trong không gian (tiếp)
Bài 5/ T68 SGK :Tìm tâm và bán kính của mặt cầu sau :
Giải :
a,Ta có :
Tâm mặt cầu
I(4;1;0)
Bán kính của mặt cầu :
Ta có :
Tâm mặt cầu :
I(1;-4/3;-5/2)
Bán kính của mặt cầu :
Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) tâm I(a;b;c), bán kính r có phương trình là :
Tiết 27 : Luyện tập về toạ độ trong không gian(tiếp)
Bài 6a-T68 SGK: Lập phương trình mặt cầu
Có đường kính AB với A=(4;-3;7) , B= (2;1;3)
Giải :
Mặt cầu có tâm là trung điểm I của đoạn thẳng AB.
Ta có :
Gọi r là bán kính mặt cầu , ta có :
Vậy phương trình của mặt cầu là :
Tiết 27 : Luyện tập về toạ độ trong không gian(tiếp)
Trong không gian Oxyz cho hai vectơ
Tiết 27 : Luyện tập về toạ độ trong không gian(tiếp)
Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) tâm I(a;b;c), bán kính r có phương trình như thế nào?
Ngoài ra còn có dạng nào nữa không?
Mặt cầu còn có dạng:

Với điều kiện
ở dạng này tâm I được xác định như thế nào?
Tâm mặt cầu có dạng là: I(-A; -B; -C)
Bán kính của mặt cầu được xác định như thế nào ?
Bán kính của mặt cầu là :
Hướng dẫn về nhà
Học bài và xem lại các bài đã chữa
Làm bài tập 6b (SGK-68)
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Quách Tèo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)