Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Hoàng Xuân Hiến |
Ngày 08/05/2019 |
90
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu1: Chọn phương án đúng.
Đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a ? 0).
a. Có đỉnh là: A. I B. I
b. Có trục đối xứng là:
A. B.
c. Quay bề lõm lên trên nếu:
A. a > 0 B. a < 0
d. Quay bề lõm xuỗng dưới nếu:
A. a < 0 B. a > 0
Câu1: Chọn phương án đúng.
Đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a ? 0).
a. Có đỉnh là: A. I
b. Có trục đối xứng là:
B.
c. Quay bề lõm lên trên nếu:
A. a > 0
d. Quay bề lõm xuỗng dưới nếu:
A. a < 0
Câu 2:
Nêu tuần tự các bước vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c (a ? 0)
- Bước 1: ...............
- Bước 2: ...............
- Bước 3: ...............
- Bước 4: ...............
- Bước 1: Xác định toa độ đỉnh I(-b/2a ; -?/4a).
- Bước 2: Vẽ trục đối xứng x = -b/2a.
- Bước 3: Xác định tọa độ giao điểm của Parabol với trục tung, trục hoành (nếu có).
- Bước 4: Vẽ đồ thị.
Tiết 19: Luyện tập hàm số bậc hai
I. Kiến thức cần nhớ:
Hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c (a?0)
1. Miền xác định D = R.
2. Đồ thị là Parabol có:
+ Đỉnh I
+ Trục đối xứng x = -b/2a.
+ Quay mặt lõm lên trên nếu a > 0 và ngược lại.
3. Cách vẽ đồ thị hàm số:
- Bước 1: Xác định tọa độ đỉnh.
- Bước 2: Vẽ trục đối xứng x = -b/2a.
- Bước 3: Xác định tọa độ giao điểm với trục hoành (nếu có), trục tung.
- Bước 4: Vẽ đồ thị.
4. Xác định chiều biến thiên của hàm số:
II. Bài tập
Câu1: Xác định tọa độ đỉnh và các giao điểm với trục tung, trục hoành (nếu có) của parabol.
a. y = x2 - 5x + 6 b. y = - x2 + 4x - 5
Lời giải
Câu a) Ta có: a = 1 ; b = -5 ; c = 6
- Giao điểm với 0y tại C (0 ; 6)
- Số giao điểm với 0x là số no pt: x2 - 5x + 6 = 0 ? x1 = 3 ; x2 = 2
Vậy hàm bậc hai này cắt 0x tại A(3 ; 0) và B(2 ; 0).
II. Bài tập
Câu1: Xác định tọa độ đỉnh và các giao điểm với trục tung, trục hoành (nếu có) của parabol.
b. y = - x2 + 4x - 5
Lời giải
Câu b) Ta có: a = -1 ; b = 4 ; c = -5
- Trục đối xứng : x = 2
- Giao điểm với 0y tại C (0 ; -5)
- Đỉnh I(2 ; -1)
- Số giao điểm với 0x là số no pt: -x2 + 4x - 5 = 0 , có ? < 0 nên đồ thị hàm số không cắt trục 0x.
II. Bài tập
Câu 2: Viết pt của Parabol y = ax2 + bx + 2 (a ? 0) biết Parabol đi qua A(2 ; 0) và B(4 ; 6).
Lời giải
- Vì A(2 ; 0) thuộc Parabol y = ax2 + bx +2 nên:
0 = 4a + 2b + 2
? 2a + b = -1 (1)
- Vì B(4 ; 6) thuộc Parabol y = ax2 + bx +2 nên:
6 = 16a + 4b + 2
? 4a + b = 1 (2)
Từ (1) và (2) suy ra a = 1 ; b = -3.
Vậy hàm bậc hai phải tìm là y = x2 - 3x + 2
II. Bài tập
Câu 3: Chọn phương án đúng.
Hàm số y = x2 - 6x + 8
A. Đồng biến trên (-? ; 3).
B. Đồng biến trên (3 ; +?).
C. Nghịch biến trên (3 ; +?).
D. Đáp án khác.
Bài tập về nhà
Câu 1: Xác định hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c. Biết đồ thị hàm số đi qua 3 điểm:
A(0 ; 2) ; B(1 ; 5) ; C(-1 ; 3)
Câu 2: Viết phương trình của Parabol y = ax2 + bx + c ứng với mỗi hình sau:
Chúc thầy cô giáo và các em dồi dào sức khoẻ!
Câu1: Chọn phương án đúng.
Đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a ? 0).
a. Có đỉnh là: A. I B. I
b. Có trục đối xứng là:
A. B.
c. Quay bề lõm lên trên nếu:
A. a > 0 B. a < 0
d. Quay bề lõm xuỗng dưới nếu:
A. a < 0 B. a > 0
Câu1: Chọn phương án đúng.
Đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a ? 0).
a. Có đỉnh là: A. I
b. Có trục đối xứng là:
B.
c. Quay bề lõm lên trên nếu:
A. a > 0
d. Quay bề lõm xuỗng dưới nếu:
A. a < 0
Câu 2:
Nêu tuần tự các bước vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c (a ? 0)
- Bước 1: ...............
- Bước 2: ...............
- Bước 3: ...............
- Bước 4: ...............
- Bước 1: Xác định toa độ đỉnh I(-b/2a ; -?/4a).
- Bước 2: Vẽ trục đối xứng x = -b/2a.
- Bước 3: Xác định tọa độ giao điểm của Parabol với trục tung, trục hoành (nếu có).
- Bước 4: Vẽ đồ thị.
Tiết 19: Luyện tập hàm số bậc hai
I. Kiến thức cần nhớ:
Hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c (a?0)
1. Miền xác định D = R.
2. Đồ thị là Parabol có:
+ Đỉnh I
+ Trục đối xứng x = -b/2a.
+ Quay mặt lõm lên trên nếu a > 0 và ngược lại.
3. Cách vẽ đồ thị hàm số:
- Bước 1: Xác định tọa độ đỉnh.
- Bước 2: Vẽ trục đối xứng x = -b/2a.
- Bước 3: Xác định tọa độ giao điểm với trục hoành (nếu có), trục tung.
- Bước 4: Vẽ đồ thị.
4. Xác định chiều biến thiên của hàm số:
II. Bài tập
Câu1: Xác định tọa độ đỉnh và các giao điểm với trục tung, trục hoành (nếu có) của parabol.
a. y = x2 - 5x + 6 b. y = - x2 + 4x - 5
Lời giải
Câu a) Ta có: a = 1 ; b = -5 ; c = 6
- Giao điểm với 0y tại C (0 ; 6)
- Số giao điểm với 0x là số no pt: x2 - 5x + 6 = 0 ? x1 = 3 ; x2 = 2
Vậy hàm bậc hai này cắt 0x tại A(3 ; 0) và B(2 ; 0).
II. Bài tập
Câu1: Xác định tọa độ đỉnh và các giao điểm với trục tung, trục hoành (nếu có) của parabol.
b. y = - x2 + 4x - 5
Lời giải
Câu b) Ta có: a = -1 ; b = 4 ; c = -5
- Trục đối xứng : x = 2
- Giao điểm với 0y tại C (0 ; -5)
- Đỉnh I(2 ; -1)
- Số giao điểm với 0x là số no pt: -x2 + 4x - 5 = 0 , có ? < 0 nên đồ thị hàm số không cắt trục 0x.
II. Bài tập
Câu 2: Viết pt của Parabol y = ax2 + bx + 2 (a ? 0) biết Parabol đi qua A(2 ; 0) và B(4 ; 6).
Lời giải
- Vì A(2 ; 0) thuộc Parabol y = ax2 + bx +2 nên:
0 = 4a + 2b + 2
? 2a + b = -1 (1)
- Vì B(4 ; 6) thuộc Parabol y = ax2 + bx +2 nên:
6 = 16a + 4b + 2
? 4a + b = 1 (2)
Từ (1) và (2) suy ra a = 1 ; b = -3.
Vậy hàm bậc hai phải tìm là y = x2 - 3x + 2
II. Bài tập
Câu 3: Chọn phương án đúng.
Hàm số y = x2 - 6x + 8
A. Đồng biến trên (-? ; 3).
B. Đồng biến trên (3 ; +?).
C. Nghịch biến trên (3 ; +?).
D. Đáp án khác.
Bài tập về nhà
Câu 1: Xác định hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c. Biết đồ thị hàm số đi qua 3 điểm:
A(0 ; 2) ; B(1 ; 5) ; C(-1 ; 3)
Câu 2: Viết phương trình của Parabol y = ax2 + bx + c ứng với mỗi hình sau:
Chúc thầy cô giáo và các em dồi dào sức khoẻ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Xuân Hiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)