Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Tĩnh |
Ngày 08/05/2019 |
128
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 10
Nội dung tài liệu:
Sở giáo dục và đào tạo yên bái
trường THPT Hoàng Quốc Việt
Chào mừng
quý thầy cô giáo đến dự giờ thăm lớp
GIO VIấN : Nguy?n Dỡnh Tinh
Tiết 21
Kiểm Tra Bài cũ
Câu 1:Em hãy nêu cách giải và biện phương trình ax+b=0?
Câu 2: Em hãy nêu cách giải phương trình
Giải và biện luận phương trình
và giải phương trình sau: 2x4-7x2+5=0
Bài tập trắc nghiệm
(chọn câu trả lời đúng)
Phương trình
có tập nghiệm là:
2. Phương trình
có tập nghiệm là:
LT
3. Phương trình có hai nghiệm thoả mãn:
Câu 1. Giải và biện luận phương trình ax+b=0
VD
ax + b = 0 (1)
Hệ số
Kết luận
a ? 0
(1 ) có nghiệm duy nhất
( 1) vô nghiệm
(1) Nghiệm đúng với mọi x
a = 0
b ? 0
b = 0
Câu 2. Phương trình bậc hai
Kết luận
(2) Có hai nghiệm phân biệt
(2) Có nghiệm kép
(2) vô nghiệm
CC
Kết luận
(2) Có hai nghiệm phân biệt
(2) Có nghiệm kép
(2) vô nghiệm
Khi
CC
Định lý Vi-ét
Nếu phương trình
có hai nghiệm phân biệt
thì
Ngược lại, nếu hai số u và v có tổng S=u+v và tích P=u.v thì u và v
là các nghiệm của phương trình:
CC
"Nếu a và c trái dấu thì phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt trái dấu"
ứng dụng của định lý Vi - ét
ứng dụng 1: Tìm hai số u và v khi biết
tổng S = u+v và tích P =u.v
ứng dụng 2: Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai
* Nếu a + b+c=0 thì phương trình có hai nghiệm là 1 và c/a
* Nếu a - b+c=0 thì phương trình có hai nghiệm là -1 và -c/a
VD
u và v là các nghiệm của phương trình:
CC
Để giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối ta thường sử dụng hai cách sau:
1/ Bình phương hai vế (chú ý điều kiện).
2/ Khử trị tuyệt đối bằng định nghĩa.
Bài tập thường gặp :
Dạng 1:
Dạng 2:
Chú ý. Đáng lẽ phải viết
Thường mắc sai lầm sau
Em hãy nêu cách giải phương trình chứa ẩn dưới dấu giá trị tuyệt đối?
Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
Đặt điều kiện cho biểu thức dưới dấu căn không âm
Bình phương hai vế của phương trình để đưa về phương trình hệ quả không chứa ẩn dưới dấu căn
Phương trình:
Cách giải phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai :
Ta có thể biến đổi như sau:
Em hãy nêu cách giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai?
Giải và biện luận phương trình
Giải:
Ta có:
Ta có:
TH 1:
nghiệm của(1) là
TH 2:
* Với m=1 (1)có dạng:
=> PTVN
* Với m=-1 (1)có dạng:
=> PT VSN
LT
Kết luận:
+ m=1: T=?
+ m=-1: T=R
Bài 4 (Tr 62 _SGK): Giải các phương trình sau:
+ Đặt
+ Ta có phương trình:
Với t =1
Với t =
Bài 6:( tr 62_ SGK) Giải phương trình
Bài 7:( tr 63_ SGK) Giải phương trình
Bài 8:( tr 63_ SGK)
Cho phương trình 3x2-2(m+1)x+3m-5=0
Xác định m để phương trình có một nghiệm gấp 3 lần nghiệm kia. Tính các nghiệm trong trường hợp đó
Hướng dẫn
Để phương trình có một nghiệm gấp 3 lần nghiệm kia khi và chỉ khi m thoả mãn hệ điều kiện sau:
Ta tìm được
Củng cố kiến thức
* Sơ đồ giải và biện luận phương trình ax+b=0
* Sơ đồ giải phương trình
* ứng dụng của định lý Vi - ét
* Định lý Vi - ét
Bài tập củng cố
Dặn dò
Ôn toàn bộ lý thuyết
2. BTVN:
- Làm các phần còn lại của bài 4,6,7 SGK tr 62,63
- Làm các bài tập 7,8,9,10 SBT trang 69,70
trường THPT Hoàng Quốc Việt
Chào mừng
quý thầy cô giáo đến dự giờ thăm lớp
GIO VIấN : Nguy?n Dỡnh Tinh
Tiết 21
Kiểm Tra Bài cũ
Câu 1:Em hãy nêu cách giải và biện phương trình ax+b=0?
Câu 2: Em hãy nêu cách giải phương trình
Giải và biện luận phương trình
và giải phương trình sau: 2x4-7x2+5=0
Bài tập trắc nghiệm
(chọn câu trả lời đúng)
Phương trình
có tập nghiệm là:
2. Phương trình
có tập nghiệm là:
LT
3. Phương trình có hai nghiệm thoả mãn:
Câu 1. Giải và biện luận phương trình ax+b=0
VD
ax + b = 0 (1)
Hệ số
Kết luận
a ? 0
(1 ) có nghiệm duy nhất
( 1) vô nghiệm
(1) Nghiệm đúng với mọi x
a = 0
b ? 0
b = 0
Câu 2. Phương trình bậc hai
Kết luận
(2) Có hai nghiệm phân biệt
(2) Có nghiệm kép
(2) vô nghiệm
CC
Kết luận
(2) Có hai nghiệm phân biệt
(2) Có nghiệm kép
(2) vô nghiệm
Khi
CC
Định lý Vi-ét
Nếu phương trình
có hai nghiệm phân biệt
thì
Ngược lại, nếu hai số u và v có tổng S=u+v và tích P=u.v thì u và v
là các nghiệm của phương trình:
CC
"Nếu a và c trái dấu thì phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt trái dấu"
ứng dụng của định lý Vi - ét
ứng dụng 1: Tìm hai số u và v khi biết
tổng S = u+v và tích P =u.v
ứng dụng 2: Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai
* Nếu a + b+c=0 thì phương trình có hai nghiệm là 1 và c/a
* Nếu a - b+c=0 thì phương trình có hai nghiệm là -1 và -c/a
VD
u và v là các nghiệm của phương trình:
CC
Để giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối ta thường sử dụng hai cách sau:
1/ Bình phương hai vế (chú ý điều kiện).
2/ Khử trị tuyệt đối bằng định nghĩa.
Bài tập thường gặp :
Dạng 1:
Dạng 2:
Chú ý. Đáng lẽ phải viết
Thường mắc sai lầm sau
Em hãy nêu cách giải phương trình chứa ẩn dưới dấu giá trị tuyệt đối?
Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
Đặt điều kiện cho biểu thức dưới dấu căn không âm
Bình phương hai vế của phương trình để đưa về phương trình hệ quả không chứa ẩn dưới dấu căn
Phương trình:
Cách giải phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai :
Ta có thể biến đổi như sau:
Em hãy nêu cách giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai?
Giải và biện luận phương trình
Giải:
Ta có:
Ta có:
TH 1:
nghiệm của(1) là
TH 2:
* Với m=1 (1)có dạng:
=> PTVN
* Với m=-1 (1)có dạng:
=> PT VSN
LT
Kết luận:
+ m=1: T=?
+ m=-1: T=R
Bài 4 (Tr 62 _SGK): Giải các phương trình sau:
+ Đặt
+ Ta có phương trình:
Với t =1
Với t =
Bài 6:( tr 62_ SGK) Giải phương trình
Bài 7:( tr 63_ SGK) Giải phương trình
Bài 8:( tr 63_ SGK)
Cho phương trình 3x2-2(m+1)x+3m-5=0
Xác định m để phương trình có một nghiệm gấp 3 lần nghiệm kia. Tính các nghiệm trong trường hợp đó
Hướng dẫn
Để phương trình có một nghiệm gấp 3 lần nghiệm kia khi và chỉ khi m thoả mãn hệ điều kiện sau:
Ta tìm được
Củng cố kiến thức
* Sơ đồ giải và biện luận phương trình ax+b=0
* Sơ đồ giải phương trình
* ứng dụng của định lý Vi - ét
* Định lý Vi - ét
Bài tập củng cố
Dặn dò
Ôn toàn bộ lý thuyết
2. BTVN:
- Làm các phần còn lại của bài 4,6,7 SGK tr 62,63
- Làm các bài tập 7,8,9,10 SBT trang 69,70
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Tĩnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)