Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu HUong |
Ngày 08/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 10
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP KIỂM TRA
GIỮA HỌC KÌ 1
NỘI DUNG KIỂM TRA
I/CHƯƠNG 1 – MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP
II/ CHƯƠNG 2 – HÀM SỐ
III/ CHƯƠNG 3 – PHƯƠNG TRÌNH
CHƯƠNG 2 – HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
Hàm số .
Hàm số bậc nhất.
Hàm số bậc hai.
Hàm số .
1/ Tìm tập xác định của hàm số.
2/ Xét tính chẵn lẻ của hàm số.
3/Chứng minh hàm số đồng biến hay nghịch biến.
II. Hàm số bậc nhất - Hàm số bậc hai.
1/ Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất , bậc hai ( kể cả hàm số có chứa giá trị tuyệt đối).
2/ Xác định hàm số bậc nhất, bậc hai .
3/ Tìm giao điểm của các đường thẳng, của đường thẳng và parabol.
Hàm số .
1/ Tìm tập xác định của hàm số.
- Điều kiện : Mẫu thức ≠ 0
Biểu thức trong căn ≥ 0 .
2/ Xét tính chẵn lẻ của hàm sô ́ y = f (x).
- Tìm tập xác định D. Chứng minh D đối xứng qua 0.
- Tính f(-x) ;So sánh f(-x) với f(x)
- Kết luận
3/Chứng minh hàm số đồng biến hay nghịch biến.
CHƯƠNG 2 – HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
Hàm số .
II. Hàm số bậc nhất - Hàm số bậc hai.
1/ Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất , bậc hai ( kể cả hàm số có chứa giá trị tuyệt đối).
Vẽ đường thẳng cần tìm 2 điểm đường thẳng.
Vẽ parabol cần tính Tính ;Xác định tọa độ đỉnh I, phương trình trục đối xứng,xác định giao điểm của đồ thị với các trục,xác định thêm điểm thuộc đồ thị
2/ Xác định hàm số bậc nhất, bậc hai .
3/ Tìm giao điểm của các đường thẳng, của đường thẳng và parabol.
Bài 1.Tìm tập xác định của các hàm số sau :
Bài 2 : Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau :
Bài 3 : Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số :
c)y = -2x2 – 3x +7 d) y = 2x2 + 3
Bài 4 : Tìm phương trình Parabol y = ax2 + bx+c
biết rằng Parabol đó thỏa mãn một trong các điều kiện sau :
a)Đi qua điểm M ( 0,1 ) và có đỉnh I ( -2 ; 5 )
b) Có trục đối xứng là đường thẳng x =1
và đi qua các điểm M ( -1;2 ) ; N( 0 ;4 ).
ÔN TẬP KIỂM TRA
GIỮA HỌC KÌ 1
NỘI DUNG KIỂM TRA
II/ CHƯƠNG 2 – HÀM SỐ
III/ CHƯƠNG 3 – PHƯƠNG TRÌNH
CHƯƠNG 3 – PHƯƠNG TRÌNH
Phương trình bậc nhất.
Phương trình bậc hai.
CÁC DẠNG TOÁN ĐIỂN HÌNH
1/ Giải và biện luận phương trình bậc nhất tùy theo tham số.
2/ Giải các phương trình quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai của 1 ẩn.
3/ Các bài toán áp dụng định lý Vi – Ét.
CHƯƠNG 3 – PHƯƠNG TRÌNH
1/ Giải và biện luận phương trình bậc nhất tùy theo tham số.
Quy tắc giải và biện luận phương trình ax + b = 0
*) xét a = 0 phương trình có 1 nghiệm :
*) Khi a = 0 thì tính b rồi kết luận về nghiệm.
2/ Giải các phương trình quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai của 1 ẩn.
a) Phương trình trùng phương , chứa ẩn ở mẫu…
b) Phương trình chứa giá trị tuyệt đối.
c)Phương trình chứa ẩn trong căn bậc hai.
3/ Các bài toán áp dụng định lý Vi – Ét.
Phương trình dạng:
Cách 1: Dùng định nghĩa khử dấu giá trị tuyệt đối
Cách 2: Bình phương hai vế .
Phương trình dạng
- Điiều kiện: ax + b 0
- Bình phương 2 vế : ax + b = ( cx+d )2
- Giải phương trình hệ quả
- Thử lại và kết luận
Giải các phương trình sau ;
GIỮA HỌC KÌ 1
NỘI DUNG KIỂM TRA
I/CHƯƠNG 1 – MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP
II/ CHƯƠNG 2 – HÀM SỐ
III/ CHƯƠNG 3 – PHƯƠNG TRÌNH
CHƯƠNG 2 – HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
Hàm số .
Hàm số bậc nhất.
Hàm số bậc hai.
Hàm số .
1/ Tìm tập xác định của hàm số.
2/ Xét tính chẵn lẻ của hàm số.
3/Chứng minh hàm số đồng biến hay nghịch biến.
II. Hàm số bậc nhất - Hàm số bậc hai.
1/ Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất , bậc hai ( kể cả hàm số có chứa giá trị tuyệt đối).
2/ Xác định hàm số bậc nhất, bậc hai .
3/ Tìm giao điểm của các đường thẳng, của đường thẳng và parabol.
Hàm số .
1/ Tìm tập xác định của hàm số.
- Điều kiện : Mẫu thức ≠ 0
Biểu thức trong căn ≥ 0 .
2/ Xét tính chẵn lẻ của hàm sô ́ y = f (x).
- Tìm tập xác định D. Chứng minh D đối xứng qua 0.
- Tính f(-x) ;So sánh f(-x) với f(x)
- Kết luận
3/Chứng minh hàm số đồng biến hay nghịch biến.
CHƯƠNG 2 – HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
Hàm số .
II. Hàm số bậc nhất - Hàm số bậc hai.
1/ Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất , bậc hai ( kể cả hàm số có chứa giá trị tuyệt đối).
Vẽ đường thẳng cần tìm 2 điểm đường thẳng.
Vẽ parabol cần tính Tính ;Xác định tọa độ đỉnh I, phương trình trục đối xứng,xác định giao điểm của đồ thị với các trục,xác định thêm điểm thuộc đồ thị
2/ Xác định hàm số bậc nhất, bậc hai .
3/ Tìm giao điểm của các đường thẳng, của đường thẳng và parabol.
Bài 1.Tìm tập xác định của các hàm số sau :
Bài 2 : Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau :
Bài 3 : Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số :
c)y = -2x2 – 3x +7 d) y = 2x2 + 3
Bài 4 : Tìm phương trình Parabol y = ax2 + bx+c
biết rằng Parabol đó thỏa mãn một trong các điều kiện sau :
a)Đi qua điểm M ( 0,1 ) và có đỉnh I ( -2 ; 5 )
b) Có trục đối xứng là đường thẳng x =1
và đi qua các điểm M ( -1;2 ) ; N( 0 ;4 ).
ÔN TẬP KIỂM TRA
GIỮA HỌC KÌ 1
NỘI DUNG KIỂM TRA
II/ CHƯƠNG 2 – HÀM SỐ
III/ CHƯƠNG 3 – PHƯƠNG TRÌNH
CHƯƠNG 3 – PHƯƠNG TRÌNH
Phương trình bậc nhất.
Phương trình bậc hai.
CÁC DẠNG TOÁN ĐIỂN HÌNH
1/ Giải và biện luận phương trình bậc nhất tùy theo tham số.
2/ Giải các phương trình quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai của 1 ẩn.
3/ Các bài toán áp dụng định lý Vi – Ét.
CHƯƠNG 3 – PHƯƠNG TRÌNH
1/ Giải và biện luận phương trình bậc nhất tùy theo tham số.
Quy tắc giải và biện luận phương trình ax + b = 0
*) xét a = 0 phương trình có 1 nghiệm :
*) Khi a = 0 thì tính b rồi kết luận về nghiệm.
2/ Giải các phương trình quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai của 1 ẩn.
a) Phương trình trùng phương , chứa ẩn ở mẫu…
b) Phương trình chứa giá trị tuyệt đối.
c)Phương trình chứa ẩn trong căn bậc hai.
3/ Các bài toán áp dụng định lý Vi – Ét.
Phương trình dạng:
Cách 1: Dùng định nghĩa khử dấu giá trị tuyệt đối
Cách 2: Bình phương hai vế .
Phương trình dạng
- Điiều kiện: ax + b 0
- Bình phương 2 vế : ax + b = ( cx+d )2
- Giải phương trình hệ quả
- Thử lại và kết luận
Giải các phương trình sau ;
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu HUong
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)