Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Hán Lượng | Ngày 22/10/2018 | 55

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

C©u 1: Cho (O;12cm) dây AB vu«ng gãc víi mét b¸n kÝnh t¹i trung ®iÓm cña b¸n kÝnh Êy.Khi ®ã AB cã ®é dµi lµ:
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Cho đường tròn tâm O bán kính 5cm. Hai dây AB và CD song song với nhau có độ dài lần lượt là 8cm và 6cm. Khoảng cách giữa hai dây là:
A.1cm hoÆc 7cm B.2cm hoÆc 6cm C. 3cm hoÆc 5cm D.4cm
A.
B. 27
C.
D.
C©u 3: Cho (O;5cm) dây AB thay đổi:
a) Độ dài lớn nhất của dây AB là bao nhiêu?
b) Kẻ OH  AB biết OH = 4 cm thì độ dài dâyAB là :
A. 4cm
B. 5cm
C. 6cm
D. 7cm
* HS1: Lµm bµi 16 SBT – Trang 130
* HS2: Lµm bµi 22 SBT – Trang 131
* hs Dưới lớp làm bài tập sau: Hãy chọn phương án đúng
Kiểm tra bài cũ
Đáp án:
Giả sử AB vuông góc với bán kính OH tại trung điểm M. Khi đó tam giác OAH cân tại O và cân tại A nên là tam giác đều có AM là đường cao ,do đó AM=OA. . Vậy AB=

C©u 1: Cho (O;12cm) dây AB vu«ng gãc víi mét b¸n kÝnh t¹i trung ®iÓm cña b¸n kÝnh Êy.Khi ®ã AB cã ®é dµi lµ:
A
B
O
M
H
Câu 1: Chọn C

Kẻ bán kính vuông góc với hai dây AB và CD cắt chúng lầnlượt ở M và N. Ta có AM=AB/2; ND=CD/2
áp dụng định lí Pitago vào các tam giác vuông OMB và OND ta tính được OM=3cm; ON=4cm
Vậy khoảng cách giữa 2 dây là 1cm hoặc7 cm
Câu 2: Cho đường tròn tâm O bán kính 5cm. Hai dây AB và CD song song với nhau có độ dài lần lượt là 8cm và 6cm. Tính khoảng cách giữa hai dây ?
A
B
C
D
N
M
O
Câu 2:Chọn A

Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
C©u 3: Cho (O;5cm) dây AB thay đổi:
a) Độ dài lớn nhất của dây AB là bao nhiêu? ……..
b) Kẻ OH  AB biết OH = 4 cm thì độ dài dâyAB là :
A. 4cm
B. 5cm
C. 6cm
D. 7cm
Đáp án:
áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông AOH ta có: AH2=AO2-OH2=25-16=9
Suy ra AH=3cm. Do OH vuông góc với AB nên AB=2AH=6cm
A
B
O
H
5
4
Câu 3:
a/ 10 cm
b/ Chọn C

Hình học:

Tiết 23 : LUYỆN TẬP

Bài tập 10 SGK trang 104:
Cho tam giác ABC, các đường cao BD và CE.
Chứng minh rằng:
a) Bốn điểm B, E,D, C cùng thuộc một đường tròn.
b)DEBài Tập 11SGK Trang 104:
Cho du?ng trũn (O) du?ng kớnh AB, dõy CD khụng c?t du?ng kớnh AB. G?i H v� K theo th? t? l� chõn cỏc du?ng vuụng gúc k? t? A v� B d?n CD.
Ch?ng minh r?ng CH = DK.
ABC, BDAC; CE AB
a) B, E, D, C thuộc đường tròn
b) DEGT
KL
Chứng minh:
a/ Gọi O là trung điểm của BC.
suy ra OE = BC/2; OD = BC/2

Mà OB = OC = BC/2
OE = OD = OB = OC
Vậy bốn điểm B, E, D, C cùng thuộc đường tròn tâm O bán kính BC/2.
b/ DETi?t 23 : LUY?N T?P
Bài tập 10 SGK trang 104:
Cho tam giác ABC, các đường cao BD và CE.
Chứng minh rằng:
Bốn điểm B, E,D, C cùng thuộc một đường tròn.
DEHình học:
O
Tiết 23 : LUYỆN TẬP
(O;AB/2 )
dõyCD không cắt AB
CH = DK
Bài Tập 11SGK Trang 104:
Cho du?ng trũn (O) du?ng kớnh AB, dõy CD khụng c?t du?ng kớnh AB. G?i H v� K theo th? t? l� chõn cỏc du?ng vuụng gúc k? t? A v� B d?n CD. Ch?ng minh r?ng CH = DK.
AHCD; BKCD
Tóm tắt lời giải:
+ Kẻ OM CD CM=MD (1)
+ Tứ giác AHKB là hình thang
+ OM là đường trung bình
MK=MN (1)
Từ (1) và (2)  HC=DH
Tiết 23 : LUYỆN TẬP

Hoạt động nhóm

B�i 3: Cho du?ng tròn (O,R) và dây cung AB
a) Tìm tập hợp trung điểm M của dây cung AB khi AB thay đổi sao cho AB=m (m là một độ dài cho trước)
b) Biết khoảng cách từ dây cung AB đến tâm O là R/3. Tính độ dài AB theo R

Bài 3: Cho đường tròn (O,R) vµ d©y cung AB
a) T×m tËp hîp trung ®iÓm M cña d©y cung AB khi AB thay ®æi sao cho AB=m (m lµ mét ®é dµi cho tr­íc)
b) BiÕt kho¶ng c¸ch tõ d©y cung AB ®Õn t©m O lµ R/3. TÝnh ®é dµi AB theo R
* Phần thuận: Vì M là trung điểm của AB nên OM vuông góc với AB.Trong tam giác OMA có :
OM= ( không đổi)
Vậy M nằm trên đường tròn tâm O bán kính k
Hướng dẫn
Tiết 23 : LUYỆN TẬP
Hoạt động nhóm
A
B
O
M
* PhÇn ®¶o:
LÊy M thuéc(O,k). Qua M vÏ d©y BC vu«ng gãc víi OM. Khi ®ã OM lµ ®­êng cao cña tam gi¸c c©n OAB. Suy ra OM lµ trung tuyÕn. VËy M lµ trung ®iÓm cña BC.
* KÕt luËn: VËy quü tÝch c¸c ®iÓm M lµ (O,k)
b)
Tiết 23 : LUYỆN TẬP

Củng cố:
1/ Hãy nhắc lại các tính chất về đường kính và dây cung?
2/ Nêu các bước giải bài toán quỹ tích?
Tiết 23 : LUYỆN TẬP

Hướng dẫn học ở nhà
-Thuộc các định lí về đường kính và dây của đường tròn
-BTVN :Lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i trong SBT.
-Bµi tËp: Cho (O,R). AB lµ mét ®­êng kÝnh cè ®Þnh, AC lµ mét d©y cung tuú ý. Trªn tia ®èi cña tia CA lÊy ®iÓm D sao cho CD=AC. T×m tËp hîp c¸c träng t©m G cña tam gi¸c ABD khi C chuyÓn ®éng trªn (O)
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh!
See you again
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hán Lượng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)