Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hung | Ngày 22/10/2018 | 68

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo
tới dự giờ môn Ngữ văn
lớp 7a
chào mừng các thầy cô giáo
Tới dự giờ môn Toán 9

Kiểm tra bài cũ
Hoàn thành các câu sau cho đúng:
a, Trong đường tròn, đường kính là dây.. ....; nếu đường kính vuông góc với một dây thì..............; nếu đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì ...... .. ..../.
b, Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là.........của cạnh huyền. Một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là.........../.
lớn nhất
đi qua trung điểm của dây ấy
vuông góc
với dây ấy
trung điểm
tam giác vuông
2. Cho hình vẽ:
a, Hoàn thành phần chứng minh sau:
Ta thấy ?ABC có cạnh AB là..... của đường tròn ngoại tiếp => ?ABC ...... tại D => AD ... AB
b, Chứng minh tương tự với ?AEB ?
đường kính
vuông
Tiết 23. Luyện tập
Thứ 4 ngày 12 tháng 11 năm 2008
Bài tập 10/Tr104SGK
. O
.H
?ABC; BD AC; CE AB
GT
KL
a, B, E, D, C cùng thuộc một đường tròn
b, DE < BC
Chứng minh:
Ta có: ?BDC vuông tại D => B, C, D thuộc đường tròn đường kính BC (1)
Tương tự: ?BEC vuông tại E => B, C, E thuộc đường tròn đường kính BC (2)
Từ (1); (2) => B, E, D, C cùng thuộc đường tròn đường kính BC (Đpcm)
a,
b, Ta có: D, E thuộc đường tròn đường kính BC => DE < BC (ĐL1)
Nhận xét: Các tam giác vuông có chung cạnh huyền thì tất cả các đỉnh của các tam giác đó cùng thuộc một đường tròn đường kính là cạnh huyền đó.
Tiết 23. Luyện tập
Thứ 4 ngày 12 tháng 11 năm 2008
Bài tập 11/Tr104SGK
. M
F
. N
(O): AB là đường kính; CD là dây không cắt AB; AH CD; BK CD
CH = DK
GT
KL
Chứng minh
Kẻ OM CD => MC = MD (ĐL1) (1)
Ta có: AH CD; BK CD (gt) => AH// CD
=> tứ giác ABKH là hình thang.
Vì OM // BK (do cùng vuông góc với CD) mà OA = OB (gt) => OM là đường trung bình của hình thang ABKH => MH = MK. (2)
Từ (1) và (2) => MH - MC = MK - MD ? CH = DK (đpcm)
Tiết 23. Luyện tập
Thứ 4 ngày 12 tháng 11 năm 2008
Bài tập 11/Tr104SGK
F
(O): AB là đường kính; CD là dây không cắt AB; AH CD; BK CD
FN vuông góc với AB
GT
KL
Chứng minh
Ta thấy, ? ABC có cạnh AB là đường kính của đường tròn ngoại tiếp => ?ABC vuông tại C => BC vuông góc với AF.
Tương tự: ?ABD vuông tại D => AD vuông góc với BF.
Lại có: N là giao điểm của AD và BC => N là trực tâm của ?ABF
=> FN vuông góc với AB (đpcm)
Hướng dẫn về nhà
- Xem kĩ và làm lại các bài tập đã làm.
+ Đối với BT10/104SGK: chứng minh với các trường hợp khác của ?ABC; chứng minh thêm 4 điểm A, D, H, E cùng thuộc một đường tròn và DE < AH.
+ Đối với BT11/104SGK: chứng minh thêm 4 điểm C, N, D, E cùng thuộc một đường tròn và CD < FN.
- Đọc trước Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
giờ học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)