Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Bửu Hay |
Ngày 22/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP VỀ CUNG CHỨA GÓC
BỬU HAY – NGUYỄN KHUYẾN
HÌNH HỌC LỚP 9
CÂU HỎI BÀI CŨ
Cho nửa đường tròn (O; R), AB đường kính và điểm M
chuyển động trên nửa đường tròn.
Tìm quỹ tích trung điểm H của dây AM
- Một học sinh trình bày trên bảng đen
- Các em còn lại làm trên bản phim
Thuận : H trung điểm AM => thuộc đường cố định nào ?
Giới hạn : M có hai vị trí giới hạn là điểm A và điểm B
=> vị trí giới hạn của H ?
Đảo : Trên hình giới hạn lấy điểm M’ ≠ M; AM’ cắt hình giới hạn
tại điểm H’ => Chứng minh H’ là…………… AM’
Kết luận : Quỷ tích của H là :……………
Các em nhìn chuyển động của M và dự đoán qũy tích của H và
kiểm tra bài làm theo gợi ý sau
gsp
Kích chuột vào đây =>
Luyện tập
Cho (O; R) và tam giác ABC cân tại A nội tiếp, trên AC
không chứa B lấy điểm M, trên tia đối MB lấy điểm G
sao cho MG = MC. Vẽ AE đường kính
a. Chứng minh EC//CG
b.Tìm quỹ tích của G khi M di động trên cung AC
không chứa B
G
E
O
B
C
A
M
Các em vẽ hình vào vở.
Một em làm câu a trên bảng đen
a.
ME // CG
b.
Qua chuyển động của M các
em hãy nêu nội dung của phần
thuận ?
M chuyển động trên cung AC
và MC = MG => G thuộc đường
cố định nào ?
Một em trình bày phần thuận
trên bảng đen. Các em còn lại
làm trên bản phim,gv kiểm tra
b.
Thuận : Vì MC = MG
Giới hạn :
Các em theo dõi chuyển động của G
Vị trí giới hạn của điểm G phụ
thuộc vào vị trí của điểm nào?
Qua đó em hãy nêu các vị giới
hạn tương ứng của điểm G ?
Một em trình bày trên bảng đen.
Cả lớp nhận xét
b.
Thuận : Vì MC = MG
Giới hạn :
Khi M -> C thì G -> C
Khi M -> A thì G -> G0
gsp2
Ta có thể vẽ cung CG0 bằng cách vẽ
đường tròn ngoại tiếp △BCG
Đảo :
Nêu các bước phải làm trong phần
đảo ?
G
E
O
B
C
A
M
Go
G’
M’
Trên cung CGo lấy điểm G’≠ G
BG’ cắt cung AC tại M’. Ta phải
chứng minh M’C = M’G’
Một em trình bày phần đảo trên
bảng đen
Áp dụng góc ngoài của △CM’G’
=> M’C = M’G’
Kết luận
Em hãy nhắc lại các bước phải làm khi làm bài tập về quỹ tích ?
Nếu không thể tạo chuyển động của điểm phải tìm quỹ tích như
bài tập vừa rồi, thay vào đó ta có thể làm thế nào ?
Theo em trước khi giới hạn chuyển động ta nên làm gì để phần giới
hạn dể dàng hơn ?
Vẽ nháp ba vị trí khác nhau của điểm để dự đoán dạng của quỹ tích
Vẽ hình đã được xác định trong phần thuận; sau đó dựa vào các vị
trí giới hạn để giới hạn chuyển động
CỦNG CỐ
Bài tập về nhà
Cho nửa (O; R) và hai bán kính OC; OD vuông góc với nhau (C giữa
A và D), hai tia AC và BD cắt nhau tại E. Tìm quỹ tích của E khi dây
CD chuyển động trên nửa đường tròn.
Thân chào các em, chúc các em học tốt
BỬU HAY – NGUYỄN KHUYẾN
HÌNH HỌC LỚP 9
CÂU HỎI BÀI CŨ
Cho nửa đường tròn (O; R), AB đường kính và điểm M
chuyển động trên nửa đường tròn.
Tìm quỹ tích trung điểm H của dây AM
- Một học sinh trình bày trên bảng đen
- Các em còn lại làm trên bản phim
Thuận : H trung điểm AM => thuộc đường cố định nào ?
Giới hạn : M có hai vị trí giới hạn là điểm A và điểm B
=> vị trí giới hạn của H ?
Đảo : Trên hình giới hạn lấy điểm M’ ≠ M; AM’ cắt hình giới hạn
tại điểm H’ => Chứng minh H’ là…………… AM’
Kết luận : Quỷ tích của H là :……………
Các em nhìn chuyển động của M và dự đoán qũy tích của H và
kiểm tra bài làm theo gợi ý sau
gsp
Kích chuột vào đây =>
Luyện tập
Cho (O; R) và tam giác ABC cân tại A nội tiếp, trên AC
không chứa B lấy điểm M, trên tia đối MB lấy điểm G
sao cho MG = MC. Vẽ AE đường kính
a. Chứng minh EC//CG
b.Tìm quỹ tích của G khi M di động trên cung AC
không chứa B
G
E
O
B
C
A
M
Các em vẽ hình vào vở.
Một em làm câu a trên bảng đen
a.
ME // CG
b.
Qua chuyển động của M các
em hãy nêu nội dung của phần
thuận ?
M chuyển động trên cung AC
và MC = MG => G thuộc đường
cố định nào ?
Một em trình bày phần thuận
trên bảng đen. Các em còn lại
làm trên bản phim,gv kiểm tra
b.
Thuận : Vì MC = MG
Giới hạn :
Các em theo dõi chuyển động của G
Vị trí giới hạn của điểm G phụ
thuộc vào vị trí của điểm nào?
Qua đó em hãy nêu các vị giới
hạn tương ứng của điểm G ?
Một em trình bày trên bảng đen.
Cả lớp nhận xét
b.
Thuận : Vì MC = MG
Giới hạn :
Khi M -> C thì G -> C
Khi M -> A thì G -> G0
gsp2
Ta có thể vẽ cung CG0 bằng cách vẽ
đường tròn ngoại tiếp △BCG
Đảo :
Nêu các bước phải làm trong phần
đảo ?
G
E
O
B
C
A
M
Go
G’
M’
Trên cung CGo lấy điểm G’≠ G
BG’ cắt cung AC tại M’. Ta phải
chứng minh M’C = M’G’
Một em trình bày phần đảo trên
bảng đen
Áp dụng góc ngoài của △CM’G’
=> M’C = M’G’
Kết luận
Em hãy nhắc lại các bước phải làm khi làm bài tập về quỹ tích ?
Nếu không thể tạo chuyển động của điểm phải tìm quỹ tích như
bài tập vừa rồi, thay vào đó ta có thể làm thế nào ?
Theo em trước khi giới hạn chuyển động ta nên làm gì để phần giới
hạn dể dàng hơn ?
Vẽ nháp ba vị trí khác nhau của điểm để dự đoán dạng của quỹ tích
Vẽ hình đã được xác định trong phần thuận; sau đó dựa vào các vị
trí giới hạn để giới hạn chuyển động
CỦNG CỐ
Bài tập về nhà
Cho nửa (O; R) và hai bán kính OC; OD vuông góc với nhau (C giữa
A và D), hai tia AC và BD cắt nhau tại E. Tìm quỹ tích của E khi dây
CD chuyển động trên nửa đường tròn.
Thân chào các em, chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bửu Hay
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)