Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hùng |
Ngày 22/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Giáo án hình học 9
Tiết PPCT 41: Bài. Luyện tập
Nội dung giáo án
Giáo viên thực hiện: Hoàng Quốc Việt - THCS Lê Ninh - Đức Thọ -Hà Tĩnh
1.Mục tiêu
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
3. Tiến trình bài giảng
Giáo viên thực hiện: Hoàng Quốc Việt - THCS Lê Ninh - Đức Thọ -Hà Tĩnh
Củng cố định nghĩa, định lí và các hệ quả của góc nội tiếp.
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng các tính chất của góc nội tiếp vào chứng minh hình.
Rèn luyện tư duy logic, chính xác cho học sinh.
Giáo viên thực hiện: Hoàng Quốc Việt - THCS Lê Ninh - Đức Thọ -Hà Tĩnh
Giáo viên thực hiện: Hoàng Quốc Việt - THCS Lê Ninh - Đức Thọ -Hà Tĩnh
2. Học sinh
Thước kể, compa, êke và ôn lại các định nghĩa, định lí về góc nội tiếp.
1.Giáo viên
Máy chiếu, màn chiếu, USB chứa nội dung bài soạn và máy tính xách tay
Kiểm tra bài cũ
-Phát biểu định nghĩa và định lí góc nội tiệp.
-Vẽ góc nội tiếp BAC
HS: Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên
đường tròn và hai cạnh chứa
hai dây cung của đường tròn đó.
A
B
C
b) Vẽ một góc nội tiếp 30o.
Trả lời:
-Lấy điểm A thuộc (O;R) khác B và C nối A với
B và C ta được góc BAC bằng 300 cần dựng.
C
B
A
-Vẽ (O;R)
O
-Vẽ cung CB bằng 600 bằng cách vẽ
tam giác đều OBC cạnh băng bán
kính R.
R
Giáo viên cho HS ghi và vẽ hình gt, KL
Bài mới Tiết 41. Luyện tập
19) Cho đường tròn tâm O, đường kính AB và
S là một điểm bên ngoài đường tròn. SA và AB
lần lượt cắt đường tròn tại M, N. Gọi H là giao
điểm BM và AN. Chứng minh rằng SH vuông
với AB.
Giáo viên thực hiện: Hoàng Quốc Việt - THCS Lê Ninh - Đức Thọ -Hà Tĩnh
Gt (O;R), đường kính
AB=2R, OS > R.
SA cắt SB lần lượt
cắt đường tròn tại M
và N, H là giao điểm
của BM và AN
KL SH vuông góc với AB.
A
N
H
B
A
H
B
M
S
Giáo viên thực hiện: Hoàng Quốc Việt - THCS Lê Ninh - Đức Thọ -Hà Tĩnh
GV: Góc AMB và góc ANB là hai góc gì? Có số đo bằng bao nhiêu độ?
HS: Góc AMB và góc ANB là hai góc nội tiếp chắn nửa đường tròn và có đo bằng 900.
GV: Như vậy AN và BM là hai đường gì của tam giác ASB?
HS: AN và BM là hai đường cao của tam giác ASB
GV: Như vậy SH có phải là đường cao của giác ASB không?
GV: Từ đó em hãy trình bày lời giải bài toán trên.
Lời giải:
Giáo viên thực hiện: Hoàng Quốc Việt - THCS Lê Ninh - Đức Thọ -Hà Tĩnh
Xét ?SAB có ?AMB=?ANB=900
( Góc nội tiếp chắn nữa đường tròn)
?AN ? SB, BM ? SA. Vậy AN
Và BM là hai đường cao của tam giác
? H là trực tâm ?SH thuộc đường cao
thứ ba
( vì trong một tam giác ba đường cao đồng quy)
? SH ? AB.
A
H
B
M
N
S
GV lưu ý trường hợp tam giác
AS B có một góc tù (hình vẽ bên)
Nhưng cách giải hoàn toàn tương tự các em về tự giải.
A
H
N
Bài 20: Cho hai đường tròn (o) và (O`) cắt nhau tại A và B. Vẽ các đường kính AC và AD của hai đường tròn. Chứng minh ràng ba điểm C, B, D thẳng hàng.
Giáo viên thực hiện: Hoàng Quốc Việt - THCS Lê Ninh - Đức Thọ -Hà Tĩnh
GV yêu cầu:
HS1: Đứng tại chổ đọc nội dung bài toán
HS2: Lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
.
.
A
B
C
D
GT (O) giao (O`) tại A và B, AO giao với
(O) tại C
AO` giao với (O`) tại D
KL C, B, D thẳng hàng.
O
O`
Giáo viên thực chiện: Hoàng Quốc Việt - THCS Lê Ninh - Đức Thọ -Hà Tĩnh
Giáo viên gọi HS lên bảng trình bày lời giải:
Lời giải:
Nối BA, BC,BD, ta có
?ABC= ?ABD =900
( góc nội tiếp chắn một
nữa đường tròn)
??ABC + ? ABD = 1800
? C,B,D thẳng hàng.
C
Giáo án hinh học 9- Tiết 41 Bài . Luyện tập
GV cho HS làm bài tập 20 trang 76 SBT.
Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O, M thuộc
cung nhỏ BC, trên AM lấy
điểm D sao cho MD =MB. Chứng minh rằng:
Tam giác MBD đều
Tam giác BDA bằng tam giác BMC
MB + MC =AM
GV: Để chứng minh tam giác tam giác BDM đều ta cần chứng
minh điều gì? Vì sao?
HS: Ta cần chứng minh góc BMD bằng 600 bởi vì MB =MD
(giả thiết đã cho)
GV: Gọi một HS lên bảng làm bài tập trên và yêu cầu HS
còn lại cùng lam.
Hoàng Quốc Việt - THCS Lê Ninh - Đức Thọ -Hà Tĩnh
Ta có góc DMB = góc AMB =600 (1)
( góc nội tiếp chắn cung AB )
MD=MB (gt) (2).
Từ (1) và (2) suy ra tam giác DMB đều.
b) Ta có AB=CB ( tam giác CAB đều gt cho)
BD = BM ( chứng minh ở câu a)
Góc ABD = góc CBM ( cùng bằng 600 trừ góc DBC)
c) Từ kết quả câu b ta có AD = CM (3)
Từ kết quả câu a ta có DM = MB (4)
Từ (3) và (4) suy ra CM +MB =AD + DM = AM.
Từ trên ta suy ra tam giác ABD bằng tam giác CBM.
Hướng dẫn về nhà
- Xem lại nội dung các bài tập đã làm
Làm các bài tập còn lại trang 76 SGK
Xem nội dung bài 4.
Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và
dây cung
Tiết PPCT 41: Bài. Luyện tập
Nội dung giáo án
Giáo viên thực hiện: Hoàng Quốc Việt - THCS Lê Ninh - Đức Thọ -Hà Tĩnh
1.Mục tiêu
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
3. Tiến trình bài giảng
Giáo viên thực hiện: Hoàng Quốc Việt - THCS Lê Ninh - Đức Thọ -Hà Tĩnh
Củng cố định nghĩa, định lí và các hệ quả của góc nội tiếp.
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng các tính chất của góc nội tiếp vào chứng minh hình.
Rèn luyện tư duy logic, chính xác cho học sinh.
Giáo viên thực hiện: Hoàng Quốc Việt - THCS Lê Ninh - Đức Thọ -Hà Tĩnh
Giáo viên thực hiện: Hoàng Quốc Việt - THCS Lê Ninh - Đức Thọ -Hà Tĩnh
2. Học sinh
Thước kể, compa, êke và ôn lại các định nghĩa, định lí về góc nội tiếp.
1.Giáo viên
Máy chiếu, màn chiếu, USB chứa nội dung bài soạn và máy tính xách tay
Kiểm tra bài cũ
-Phát biểu định nghĩa và định lí góc nội tiệp.
-Vẽ góc nội tiếp BAC
HS: Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên
đường tròn và hai cạnh chứa
hai dây cung của đường tròn đó.
A
B
C
b) Vẽ một góc nội tiếp 30o.
Trả lời:
-Lấy điểm A thuộc (O;R) khác B và C nối A với
B và C ta được góc BAC bằng 300 cần dựng.
C
B
A
-Vẽ (O;R)
O
-Vẽ cung CB bằng 600 bằng cách vẽ
tam giác đều OBC cạnh băng bán
kính R.
R
Giáo viên cho HS ghi và vẽ hình gt, KL
Bài mới Tiết 41. Luyện tập
19) Cho đường tròn tâm O, đường kính AB và
S là một điểm bên ngoài đường tròn. SA và AB
lần lượt cắt đường tròn tại M, N. Gọi H là giao
điểm BM và AN. Chứng minh rằng SH vuông
với AB.
Giáo viên thực hiện: Hoàng Quốc Việt - THCS Lê Ninh - Đức Thọ -Hà Tĩnh
Gt (O;R), đường kính
AB=2R, OS > R.
SA cắt SB lần lượt
cắt đường tròn tại M
và N, H là giao điểm
của BM và AN
KL SH vuông góc với AB.
A
N
H
B
A
H
B
M
S
Giáo viên thực hiện: Hoàng Quốc Việt - THCS Lê Ninh - Đức Thọ -Hà Tĩnh
GV: Góc AMB và góc ANB là hai góc gì? Có số đo bằng bao nhiêu độ?
HS: Góc AMB và góc ANB là hai góc nội tiếp chắn nửa đường tròn và có đo bằng 900.
GV: Như vậy AN và BM là hai đường gì của tam giác ASB?
HS: AN và BM là hai đường cao của tam giác ASB
GV: Như vậy SH có phải là đường cao của giác ASB không?
GV: Từ đó em hãy trình bày lời giải bài toán trên.
Lời giải:
Giáo viên thực hiện: Hoàng Quốc Việt - THCS Lê Ninh - Đức Thọ -Hà Tĩnh
Xét ?SAB có ?AMB=?ANB=900
( Góc nội tiếp chắn nữa đường tròn)
?AN ? SB, BM ? SA. Vậy AN
Và BM là hai đường cao của tam giác
? H là trực tâm ?SH thuộc đường cao
thứ ba
( vì trong một tam giác ba đường cao đồng quy)
? SH ? AB.
A
H
B
M
N
S
GV lưu ý trường hợp tam giác
AS B có một góc tù (hình vẽ bên)
Nhưng cách giải hoàn toàn tương tự các em về tự giải.
A
H
N
Bài 20: Cho hai đường tròn (o) và (O`) cắt nhau tại A và B. Vẽ các đường kính AC và AD của hai đường tròn. Chứng minh ràng ba điểm C, B, D thẳng hàng.
Giáo viên thực hiện: Hoàng Quốc Việt - THCS Lê Ninh - Đức Thọ -Hà Tĩnh
GV yêu cầu:
HS1: Đứng tại chổ đọc nội dung bài toán
HS2: Lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
.
.
A
B
C
D
GT (O) giao (O`) tại A và B, AO giao với
(O) tại C
AO` giao với (O`) tại D
KL C, B, D thẳng hàng.
O
O`
Giáo viên thực chiện: Hoàng Quốc Việt - THCS Lê Ninh - Đức Thọ -Hà Tĩnh
Giáo viên gọi HS lên bảng trình bày lời giải:
Lời giải:
Nối BA, BC,BD, ta có
?ABC= ?ABD =900
( góc nội tiếp chắn một
nữa đường tròn)
??ABC + ? ABD = 1800
? C,B,D thẳng hàng.
C
Giáo án hinh học 9- Tiết 41 Bài . Luyện tập
GV cho HS làm bài tập 20 trang 76 SBT.
Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O, M thuộc
cung nhỏ BC, trên AM lấy
điểm D sao cho MD =MB. Chứng minh rằng:
Tam giác MBD đều
Tam giác BDA bằng tam giác BMC
MB + MC =AM
GV: Để chứng minh tam giác tam giác BDM đều ta cần chứng
minh điều gì? Vì sao?
HS: Ta cần chứng minh góc BMD bằng 600 bởi vì MB =MD
(giả thiết đã cho)
GV: Gọi một HS lên bảng làm bài tập trên và yêu cầu HS
còn lại cùng lam.
Hoàng Quốc Việt - THCS Lê Ninh - Đức Thọ -Hà Tĩnh
Ta có góc DMB = góc AMB =600 (1)
( góc nội tiếp chắn cung AB )
MD=MB (gt) (2).
Từ (1) và (2) suy ra tam giác DMB đều.
b) Ta có AB=CB ( tam giác CAB đều gt cho)
BD = BM ( chứng minh ở câu a)
Góc ABD = góc CBM ( cùng bằng 600 trừ góc DBC)
c) Từ kết quả câu b ta có AD = CM (3)
Từ kết quả câu a ta có DM = MB (4)
Từ (3) và (4) suy ra CM +MB =AD + DM = AM.
Từ trên ta suy ra tam giác ABD bằng tam giác CBM.
Hướng dẫn về nhà
- Xem lại nội dung các bài tập đã làm
Làm các bài tập còn lại trang 76 SGK
Xem nội dung bài 4.
Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và
dây cung
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 7
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)