Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Đỗ Ngọc Hải | Ngày 22/10/2018 | 61

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

Bài 45 (SGK trang 86)
Cho các hình thoi có cạnh AB cố định. Tìm quỹ tích giao điểm O của hai đường chéo trong
các hình thoi đó.
* Kết luận: Với đoạn thẳng AB và góc a (00 Tính chất T
Khi a = 900: Quỹ tích các điểm nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc vuông là đường tròn đường kính AB
Hình H
* Cách giải bài toán quỹ tích: Muốn chứng minh quỹ tích ( tập hợp) các điểm M thỏa mãn tính chất t là một hình H nào đó, ta phải chứng minh hai phần:
Phần thuận: Mọi điểm có tính chất T đều thuộc hình H.
Phần đảo: Mọi điểm thuộc hình H đều có tính chất T.
Kết luận: Quỹ tích (hay tập hợp) các điểm có tính chất T là hình H.
( Thông thường với bài toán "Tìm quỹ tích..." ta nên dự đoán hình H trước khi chứng minh).
Hình H
Tính chất T
Kiến thức cơ bản
Bài 45 (SGK trang 86)
Cho các hình thoi AB có cạnh .Tìm quỹ tích các điểm O của hai đường chéo của hình thoi đó.
CD
AB cố định
CD
AB cố định
CD
O
Cách giải bài toán quỹ tích
* Phần thuận:
- Đưa tính chất của điểm cần tìm quỹ tích về tính chất T của các bài toán quỹ tích cơ bản, từ đó chỉ ra hình H
- Xác định giới hạn của hình H

* Phần đảo:
- Lập mệnh đề đảo:
+ Lấy bất kỳ một điểm thuộc hình H đã giới hạn
+ Dựng hình thỏa mãn các tính chất của đề bài
+ Lập mệnh đề đảo
- Chứng minh mệnh đề đảo: Hình dựng được thỏa mãn mọi tính chất của đề bài
* Kết luận:

B45-GH
Cho đường tròn đường kính AB cố định, M là một điểm chạy trên đường tròn. Trên tia đối của tia MA lấy điểm I sao cho MI = 2.MB.
a) Chứng minh góc AIB không đổi.
b) Tìm tập hợp các điểm I nói trên.
Bài 50 (SGK trang 87)
Cách giải bài toán quỹ tích
* Phần thuận:
- Đưa tính chất của điểm cần tìm quỹ tích về tính chất T của các bài toán quỹ tích cơ bản, từ đó chỉ ra hình H
- Xác định giới hạn của hình H

* Phần đảo:
- Lập mệnh đề đảo:
+ Lấy bất kỳ một điểm thuộc hình H đã giới hạn
+ Dựng hình thỏa mãn các tính chất của đề bài
+ Lập mệnh đề đảo
- Chứng minh mệnh đề đảo: Hình dựng được thỏa mãn mọi tính chất của đề bài
* Kết luận:

B 50-MT

B 50-GH
B 50-DĐ
Bài 52 (SGK trang 87)

" Góc sút " của quả phạt đền 11 mét là bao nhiêu độ ? Biết rằng chiều rộng cầu môn là 7,32 mét. Hãy chỉ ra hai vị trí khác trên sân có cùng "góc sút" như quả phạt đền 11 mét.

B 52
Hướng dẫn học ở nhà

- Đọc kỹ các bài tập đã chữa, ghi nhớ cách giải bài toán quỹ tích
- Vận dụng quỹ tích cung chứa góc để chứng minh các điểm cùng thuộc một đường tròn.
- Ôn lại khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác và đọc trước bài tứ giác nội tiếp.
- Làm các bài tập: 48, 49, 51 (SGK trang 87).
Cho I, O lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC với góc A = 600. Gọi H là giao điểm các đường cao BB` và CC`. Chứng minh các điểm B, C, O, H, I cùng thuộc một đường tròn.

Tính góc BOC?
góc BIC?
góc BHC?







Hướng dẫn bài 51 (SGK trang 87)
H
I
O
B`
C`
C
B
A
Phiếu học tập

" Góc sút " của quả phạt đền 11 mét là bao nhiêu độ ? Biết rằng chiều rộng cầu môn là 7,32 mét. Hãy chỉ ra hai vị trí khác trên sân có cùng "góc sút" như quả phạt đền 11 mét.
A
B
S
G
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Dung lượng: | Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)