Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Chu Sỹ Nhất |
Ngày 22/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thày cô về dự giờ thăm lớp !
Thứ 6, ngày 14 tháng 3 năm 2008
Bài dạy hình 9 - tiết 54 : luyện tập
Giáo viên thực hiện: chu sỹ nhất
Chào mừng các thày cô về dự giờ thăm lớp !
Viết công thức tính diện tích hình tròn v công thức tính diện tích hình quạt tròn.
Kiểm tra
R: bán kính hình tròn (hình quạt tròn)
n: Số đo góc ở tâm hình quạt
l: Độ dài cung no
Bi 83/99- SGK
a) Vẽ lại hình tạo bởi các cung tròn với HI = 10 cm và
HO = BI = 2cm. Nêu cách vẽ.
b) Tính diện tích hình HOABINH (miền gạch sọc)
c) Chứng tỏ rằng hình tròn đường kính NA
có cùng diện tích với hình HOABINH đó.
a) Cách vẽ:
- Vẽ nửa đường tròn đường kính HI = 10 cm.
- Trên HI lấy O, B sao cho HO = BI = 2 cm.
- Vẽ hai nửa đường tròn đường kính HO v BI cùng
phía với nửa đường tròn đường kính HI.
- Vẽ nửa đường tròn đường kính OB, khác phía với nửa đường tròn đường kính HI.
- Đường thẳng vuông góc với HI tại M cắt (M) tại N v cắt nửa đường tròn đường kính OB tại A.
luyện tập
Diện tích hình HOABINH là
c) Chứng tỏ rằng hình tròn đường kính NA có cùng diện tích với hình HOABINH đó.
Vậy hình tròn đường kính NA có cùng diện tích với hình HOABINH.
luyện tập
NA = 5 + 3 = 8 (cm) => Diện tích hình tròn đường kính NA là :
b) Tính diện tích hình HOABINH.
Bi 84/99- SGK
a) Vẽ lại hình tạo bởi các cung tròn xuất phát từ đỉnh C của tam giác đều ABC cạnh 1 cm. Nêu cách vẽ. (hình 63)
b) Tính diện tích miền gạch sọc.
Giải
a) Cách vẽ:
Vẽ cung tròn (A, AC = 1 cm) từ C ngược chiều kim đồng hồ cắt BA tại D.
Vẽ cung tròn (B, BD = BA + AD = 2 cm) từ D cắt CB tại E.
Vẽ cung tròn (C, CE = CB + BE = 3 cm) từ E cắt AC tại F.
b) Diện tích miền gạch sọc:
luyện tập
Giải Diện tích hình viên phân AmB bằng hiệu diện tích hình quạt tròn OAmB (S1) và diện tích tam giác đều OAB (S2)
=> Diện tích hình viên phân AmB là:
S = S1 - S2 = 13,61 - 11,23 = 2,38 (cm2)
luyện tập
Bi 86/100- SGK
Hình vành khăn là phần hình tròn nằm giữa hai đường tròn đồng tâm.
a) Tính diện tích S của hình vành khăn theo R1
và R2 (giả sử R1 > R2)
b) Tính diện tích S của hình vành khăn khi R1=10,5cm, R2 =7,8cm
Giải a) Diện tích hình vành khăn bằng hiệu diện tích (S1) hình tròn (O; R1) và diện tích (S2) hình tròn (O; R2)
=> Công thức tính diện tích hình vành khăn là:
luyện tập
b) Khi R1=10,5cm, R2 =7,8cm diện tích hình vành khăn là:
1. Cách vẽ chắp nối trơn một số hình
2. Nhớ và vận dụng tốt các công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
3. Biết tính diện tích một miền bằng cách tách thành nhiều hình đã biết công thức tính.
kiến thức cần nắm vững
hướng dẫn về nhà
Làm các bài tập trong sách bài tập
Chuẩn bị trước các câu hỏi ôn tập chương III
Kính chúc sức khoẻ các thày cô!
Thứ 6, ngày 14 tháng 3 năm 2008
Bài dạy hình 9 - tiết 54 : luyện tập
Giáo viên thực hiện: chu sỹ nhất
Chào mừng các thày cô về dự giờ thăm lớp !
Viết công thức tính diện tích hình tròn v công thức tính diện tích hình quạt tròn.
Kiểm tra
R: bán kính hình tròn (hình quạt tròn)
n: Số đo góc ở tâm hình quạt
l: Độ dài cung no
Bi 83/99- SGK
a) Vẽ lại hình tạo bởi các cung tròn với HI = 10 cm và
HO = BI = 2cm. Nêu cách vẽ.
b) Tính diện tích hình HOABINH (miền gạch sọc)
c) Chứng tỏ rằng hình tròn đường kính NA
có cùng diện tích với hình HOABINH đó.
a) Cách vẽ:
- Vẽ nửa đường tròn đường kính HI = 10 cm.
- Trên HI lấy O, B sao cho HO = BI = 2 cm.
- Vẽ hai nửa đường tròn đường kính HO v BI cùng
phía với nửa đường tròn đường kính HI.
- Vẽ nửa đường tròn đường kính OB, khác phía với nửa đường tròn đường kính HI.
- Đường thẳng vuông góc với HI tại M cắt (M) tại N v cắt nửa đường tròn đường kính OB tại A.
luyện tập
Diện tích hình HOABINH là
c) Chứng tỏ rằng hình tròn đường kính NA có cùng diện tích với hình HOABINH đó.
Vậy hình tròn đường kính NA có cùng diện tích với hình HOABINH.
luyện tập
NA = 5 + 3 = 8 (cm) => Diện tích hình tròn đường kính NA là :
b) Tính diện tích hình HOABINH.
Bi 84/99- SGK
a) Vẽ lại hình tạo bởi các cung tròn xuất phát từ đỉnh C của tam giác đều ABC cạnh 1 cm. Nêu cách vẽ. (hình 63)
b) Tính diện tích miền gạch sọc.
Giải
a) Cách vẽ:
Vẽ cung tròn (A, AC = 1 cm) từ C ngược chiều kim đồng hồ cắt BA tại D.
Vẽ cung tròn (B, BD = BA + AD = 2 cm) từ D cắt CB tại E.
Vẽ cung tròn (C, CE = CB + BE = 3 cm) từ E cắt AC tại F.
b) Diện tích miền gạch sọc:
luyện tập
Giải Diện tích hình viên phân AmB bằng hiệu diện tích hình quạt tròn OAmB (S1) và diện tích tam giác đều OAB (S2)
=> Diện tích hình viên phân AmB là:
S = S1 - S2 = 13,61 - 11,23 = 2,38 (cm2)
luyện tập
Bi 86/100- SGK
Hình vành khăn là phần hình tròn nằm giữa hai đường tròn đồng tâm.
a) Tính diện tích S của hình vành khăn theo R1
và R2 (giả sử R1 > R2)
b) Tính diện tích S của hình vành khăn khi R1=10,5cm, R2 =7,8cm
Giải a) Diện tích hình vành khăn bằng hiệu diện tích (S1) hình tròn (O; R1) và diện tích (S2) hình tròn (O; R2)
=> Công thức tính diện tích hình vành khăn là:
luyện tập
b) Khi R1=10,5cm, R2 =7,8cm diện tích hình vành khăn là:
1. Cách vẽ chắp nối trơn một số hình
2. Nhớ và vận dụng tốt các công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
3. Biết tính diện tích một miền bằng cách tách thành nhiều hình đã biết công thức tính.
kiến thức cần nắm vững
hướng dẫn về nhà
Làm các bài tập trong sách bài tập
Chuẩn bị trước các câu hỏi ôn tập chương III
Kính chúc sức khoẻ các thày cô!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Sỹ Nhất
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)