Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Quân | Ngày 22/10/2018 | 41

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

Phòng Giáo Dục Tiên Du
Trường THCS Cảnh Hưng
Hình học 9
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Hồng Quân
Kiểm tra bài cũ
Điền vào chỗ trống trong bảng, biết rằng hai đường tròn (O; R) và (O’; r) có OO’ = d; R > r
0
d < R - r
0
Ở ngoài nhau
1
d = R + r
Tiếp xúc trong
1
Cắt nhau
R – r < d < R + r
o
.
3cm
2cm
Cho hai đường tròn (O`;2cm) và (O;3cm),OO` = 6cm. Hai đường tròn (O),(O`) có vị trí tương đối như thế nào?
OO` = 6(cm) > R + r = 3 +2 = 5(cm) nên hai đường tròn (O) và (O`) ở ngoài nhau
1. Bài 1
.
O`
* Vì (I; 1cm) tiếp xúc trong với (O; 3cm) nên ta có :
OI = R – r = 3 – 1 = 2 (cm)
Mà O cố định vậy I  (O; 2cm)
Tâm đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường tròn (O;3cm) nằm trên đường nào?
2. Bài 2
O
I
3cm
1cm
Gi?i
* Gọi I là tâm đường tròn bán kính 1cm
.
.
A
B
C
D
o
O`
Cho hai đường tròn đồng tâm O. Một đường tròn (O`) cắt một đường tròn tâm O tại A, B và cắt đường tròn tâm O còn lại tại C, D. Chứng minh rằng AB // CD.
Giải
Đường tròn tâm O` cắt (O,OA) tại A và B nên OO` AB.
Đường tròn tâm O` cắt (O,OC) tại C và D nên OO` CD.
Suy ra AB // CD
3. Bài 3:
4. Bài 4:
Cho 2 đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC; B  (O) và C  (O’). Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung ngoài BC tại I.
a. C/minh rằng góc BAC=900
b. Tính số đo góc OIO’
c. Tính BC biết OA = 9cm;
O’A = 4cm
I
B
O
A
O`
C
a. C/minh rằng góc BAC=900.
4. Bài 4:
I
B
O
A
O`
C
Vì IA,IB là tiếp tuyến của (O)
Vì IA,IC là tiếp tuyến của (O’)
có AI là trung tuyến và
vuông tại A
4. Bài 4:
I
B
O
A
O`
C
b. góc OIO’ = ?
Vì IA,IB là tiếp tuyến của (O)
? IO l� tia phõn giỏc c?a BIA
Vì IA,IC là tiếp tuyến của (O’)
? IO` l� tia phõn giỏc c?a AIC
Mà BIA + AIC = 1800 (hai góc kề bù)
IO  IO’  OIO’= 900
4. Bài 4:
`
I
B
O
A
O`
C
c) Ta có OIO’ vuông tại I; có IA  OO’.
Áp dụng hệ thức lượng vào OIO’ ta có :
IA2 = OA . O’A  IA2 = 9 . 4
 IA = 3 . 2 = 6(cm)
Mà BC = 2IA  BC = 2 . 6 = 12(cm)
5. Bài 5:
Cho đường tròn (O; 2cm) tiếp xúc với đường thẳng d. Dựng đường tròn
(O`; 1cm) tiếp xúc với đường thẳng d và tiếp xúc ngoài với đường tròn (O).
+) (O`) tiếp xúc với d nên O` thuộc hai đường thẳng d1 và d2 song song với d và cách d là 1cm
+) (O`) tiếp xúc ngoài với (O)
nên OO` = 2 + 1 = 3cm
.
.
.
.
d
d2
d1
O
O`3
O`2
O`
2cm
O`1
Mà O cố định  O’ (O; 3cm)
Phân tích: Giả sử ta đã dựng được (O’; 1cm) thoả mãn yêu cầu của bài toán
+) V?y O` chính là giao của (0; 3cm) với đường thẳng d1 hoặc d2
1cm
5. Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc các vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài tập 41 trang 128 SGK; 81, 82 SBT
Làm 10 câu hỏi ôn tập chương II vào vở
Đọc và ghi nhớ “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Quân
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)