Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Phạm Công Khanh |
Ngày 22/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Hình học lớp 9
Luyện tập
TIếT 35
Bài 36 (SGK/123):
Cho đường tròn tâm O bán kính OA và đường tròn đường kính OA.
a, Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn.
b, Dây AD của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ ở C. Chứng minh rằng AC = CD.
R
r
OO`
Hệ thức
4
5
3
5
6
3.5
2
5
2
< 2
2
3
1
2
1.5
d = R + r
d = R - r
Tiếp xúc ngoài
R - rd > R + r
d < R - r
Tiếp xúc trong
Cắt nhau
ở ngoài nhau
Đựng nhau
Điền vào chỗ trống trong bảng sau,với (O;R) và (O`;r):
Vị trí tương đối của (O) và (O`)
Bài 38 (SGK-Tr123) Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a.Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc ngoài với đường tròn (O;3cm) nằm trên........
b.Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường tròn (O;3cm) nằm trên........
đường tròn (O; 4cm)
đường tròn (O; 2cm)
Hình a
Hình b
GEO
geo
Bài 39. SGK- Tr123
1.Chứng minh rằng góc BAC = 900
2.Tính số đo góc OIO`
3.Tính độ dài BC, biết OA = 9 cm, O`A = 4cm
Cho hai đường tròn (O) và (O`) tiếp xúc ngoài tại A . Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC, B (O) ; C (O`). Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung ngoài BC ở I.
5) BC là tiếp tuyến đường tròn
đường kính OO`.
4) OO`là tiếp tuyến đường tròn
đường kính BC.
6) Tứ giác ABKC là hình chữ nhật.
III-BàI tập hướng dẫn :
1) BAC = 90o
2) OIO` = ?
3) Tính BC.
KL
(O) tiếp xúc ngoài (O`) tại A
Tiếp tuyến chung ngoài BC,
Tiếp tuyến chung trong AI (I BC )
GT
OA = 9cm, OA`= 4cm.
4.Ta có IA=IB=IC (Chứng minh trên) =>
Mà OO` IA tại A (Theo tính chất tiếp tuyến)
Vậy OO`là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC
1.Dạng 1: Tìm tập hợp điểm (bài toán quỹ tích)
Tìm mối quan hệ điểm cố định A và điểm chuyển động B, nếu B cách A một khoảng không đổi R thì tập hợp các điểm B nằm trên đường tròn (A; R)
2.Dạng 2: Chứng minh hai đường thẳng vuông góc.
-Tính chất tia phân giác hai góc kề bù
-Cách nhận biết tam giác vuông
-Đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn
3.Dạng 3: Tính toán độ dài đoạn thẳng.
-Hệ thức lượng trong tam giác vuông
-Hệ thức về vị trí tương đối của hai đường tròn
4.Dạng 4: Chứng minh m?t đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn
-Chứng minh đường thẳng đó vuông góc với bán kính tại một điểm nằm trên đường tròn
-Dựa vào dấu hiệu nhận biết đường thẳng là tiếp tuyến
- Xem lại các bài tập đã lm
Làm các bài tập: Bài 40 (SGK-Tr123) ; Bài 41 (SGK-Tr128)
Làm câu hỏi phần ôn tập chương II để tiết sau ôn tập
Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn Bi 40. SGK- Tr123
Trên hình nào hệ thống bánh răng chuyển động được?
a)
b)
c)
* Vẽ chiều quay của từng bánh xe:
-Nếu hai bánh xe tiếp xúc ngoài thì 2 bánh xe quay hai chiều khác nhau
(một bánh xe quay cùng chiều kim đồng hồ, bánh xe kia quay ngược chiều kim đồng hồ).
-Nếu hai bánh xe tiếp xúc trong thì hai bánh xe quay cùng chiều.
Xin chân thành cảm ơn
Các thầy cô và các em!
Luyện tập
TIếT 35
Bài 36 (SGK/123):
Cho đường tròn tâm O bán kính OA và đường tròn đường kính OA.
a, Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn.
b, Dây AD của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ ở C. Chứng minh rằng AC = CD.
R
r
OO`
Hệ thức
4
5
3
5
6
3.5
2
5
2
< 2
2
3
1
2
1.5
d = R + r
d = R - r
Tiếp xúc ngoài
R - r
d < R - r
Tiếp xúc trong
Cắt nhau
ở ngoài nhau
Đựng nhau
Điền vào chỗ trống trong bảng sau,với (O;R) và (O`;r):
Vị trí tương đối của (O) và (O`)
Bài 38 (SGK-Tr123) Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a.Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc ngoài với đường tròn (O;3cm) nằm trên........
b.Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường tròn (O;3cm) nằm trên........
đường tròn (O; 4cm)
đường tròn (O; 2cm)
Hình a
Hình b
GEO
geo
Bài 39. SGK- Tr123
1.Chứng minh rằng góc BAC = 900
2.Tính số đo góc OIO`
3.Tính độ dài BC, biết OA = 9 cm, O`A = 4cm
Cho hai đường tròn (O) và (O`) tiếp xúc ngoài tại A . Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC, B (O) ; C (O`). Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung ngoài BC ở I.
5) BC là tiếp tuyến đường tròn
đường kính OO`.
4) OO`là tiếp tuyến đường tròn
đường kính BC.
6) Tứ giác ABKC là hình chữ nhật.
III-BàI tập hướng dẫn :
1) BAC = 90o
2) OIO` = ?
3) Tính BC.
KL
(O) tiếp xúc ngoài (O`) tại A
Tiếp tuyến chung ngoài BC,
Tiếp tuyến chung trong AI (I BC )
GT
OA = 9cm, OA`= 4cm.
4.Ta có IA=IB=IC (Chứng minh trên) =>
Mà OO` IA tại A (Theo tính chất tiếp tuyến)
Vậy OO`là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC
1.Dạng 1: Tìm tập hợp điểm (bài toán quỹ tích)
Tìm mối quan hệ điểm cố định A và điểm chuyển động B, nếu B cách A một khoảng không đổi R thì tập hợp các điểm B nằm trên đường tròn (A; R)
2.Dạng 2: Chứng minh hai đường thẳng vuông góc.
-Tính chất tia phân giác hai góc kề bù
-Cách nhận biết tam giác vuông
-Đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn
3.Dạng 3: Tính toán độ dài đoạn thẳng.
-Hệ thức lượng trong tam giác vuông
-Hệ thức về vị trí tương đối của hai đường tròn
4.Dạng 4: Chứng minh m?t đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn
-Chứng minh đường thẳng đó vuông góc với bán kính tại một điểm nằm trên đường tròn
-Dựa vào dấu hiệu nhận biết đường thẳng là tiếp tuyến
- Xem lại các bài tập đã lm
Làm các bài tập: Bài 40 (SGK-Tr123) ; Bài 41 (SGK-Tr128)
Làm câu hỏi phần ôn tập chương II để tiết sau ôn tập
Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn Bi 40. SGK- Tr123
Trên hình nào hệ thống bánh răng chuyển động được?
a)
b)
c)
* Vẽ chiều quay của từng bánh xe:
-Nếu hai bánh xe tiếp xúc ngoài thì 2 bánh xe quay hai chiều khác nhau
(một bánh xe quay cùng chiều kim đồng hồ, bánh xe kia quay ngược chiều kim đồng hồ).
-Nếu hai bánh xe tiếp xúc trong thì hai bánh xe quay cùng chiều.
Xin chân thành cảm ơn
Các thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Công Khanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)